intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chính sách triều trần

Xem 1-20 trên 26 kết quả Chính sách triều trần
  • "Đề thi khảo sát chất lượng môn Lịch sử lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú (Mã đề 401)" được biên soạn gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 10, để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức căn bản nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi thật dễ dàng nhé!

    doc5p phuongth1234 08-09-2022 18 4   Download

  • Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quan hệ giữa nhà nước quân chủ Lý, Trần với Phật giáo nhằm trình bày các chính sách và hoạt động thực tiễn liên quan đến Phật giáo của hai triều Lý – Trần và những đóng góp của Phật giáo với lịch sử dân tộc trong thời kỳ này làm rõ mối quan hệ tương hỗ giữa hai vương triều nói trên với Phật giáo trong sự nghiệp chấn hưng, dựng xây và bảo vệ đất nước. Nghiên cứu so sánh lịch đại, góp phần chỉ ra vị trí của Phật giáo trong bệ đỡ tư tưởng của mô hình tập quyền thân dân và những mặt ưu việt của mô hình này so với các thiết chế tập quyền khác trong lịch sử.

    pdf11p hoa_hong91 21-05-2014 237 53   Download

  • Với Đề thi học kì 2 môn Sử lớp 6 trường THCS Trần Cao Vân - huyện Duy Xuyên - Quảng Nam sẽ giúp các bạn học sinh củng cố lại kiến thức và kỹ năng cần thiết để chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ sắp tới. Mời các bạn tham khảo.

    pdf4p vunguyen_1 18-04-2014 154 10   Download

  • Trần Thánh Tông (1240 – 1290) là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Trần (sau vua cha Trần Thái Tông và trước vua con Trần Nhân Tông), ở ngôi từ năm 1258 đến 1278 và làm Thái thượng hoàng từ năm 1278 (sau khi Thượng hoàng Thái Tông mất[1]) cho đến khi qua đời. Ông là một vị Hoàng đế tài năng, có công rất lớn trong công cuộc xây dựng đất nước. Dưới triều đại của ông, nước Đại Việt thái bình và quân Nguyên Mông không sang xâm lược nữa.[2] Không những đẩy mạnh chính sách...

    pdf10p ordering1122 27-05-2013 75 6   Download

  • Sau khi học xong bài học yêu cầu: 1. Kiến thức Nắm được sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống của Ấn Độ. Sự hình thành và phát triển, chính sách về chính trị, kinh tế, tôn giáo và sự phát triển của kiến trúc của các vương triều Hồi giáo Đêli và vương triều Môgôn. 2. Tư tưởng - Giáo dục cho HS biết được sự phát triển đa dạng của văn hoá Ấn Độ, qua đó giáo dục các em sự trân trọng những tinh hoa văn hoá của nhân loại. 3. Kỹ...

    pdf12p ordering1122 27-05-2013 186 7   Download

  • CHƯƠNG VI. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI KHÔN KHÉO NHẰM NGĂN NGỪA CHIẾN TRANH, GIỮ YÊN BIÊN THÙY, KIẾN TẠO HÒA BÌNH, XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC. Từ thế kỷ X, với bộ máy quản lý đất nước thời tiết độ sứ họ Khúc, họ Dương đến các vương triều Ngô, Đinh, tiền Lê, hoạt động đối ngoại đã từng bước được triển khai, dần dần vào nền nếp giành được những thành tựu quan trọng.

    pdf6p misa10 19-07-2011 106 12   Download

  • CHƯƠNG II XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN VỮNG MẠNH, THỰC HIỆN GIANG SƠN MỘT MỐI, VUA TÔI ĐỒNG LÒNG, CẢ NƯỚC GÓP SỨC Vương triều Lý nói riêng, bộ máy nhà nước thời Lý - Trần nói chung, xuất hiện trên vũ đài lịch sử vào tháng 10 năm Kỷ Dậu ( 1009) bằng việc Tả thân vệ điện tiền chỉ huy sứ Lý Công Uẩn tự lập ngôi vua tại kinh đô Hoa Lư.

    pdf6p misa10 19-07-2011 77 3   Download

  • CHƯƠNG VI. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI KHÔN KHÉO NHẰM NGĂN NGỪA CHIẾN TRANH, GIỮ YÊN BIÊN THÙY, KIẾN TẠO HÒA BÌNH, XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC. Điều cần lưu ý là các vua nhà Trần trong quan hệ bang giao với Tống, Nguyên, Minh vẫn giữ lễ thường qua lại thăm viếng, chúc tụng, cống nạp phương vật như các triều trước, nhưng khi lên ngôi không dâng biểu cầu phong.

    pdf5p lulu10 19-07-2011 89 7   Download

  • CHƯƠNG V KHOAN THƯ SỨC DÂN - THƯỢNG SÁCH GIỮ NƯỚC Chế độ phong kiến thời Lý - Trần là chế độ phong kiến tập quyền theo thể chế quân chủ. Tuy khuynh hướng chuyên chế ít nhiều đã xuất hiện, nhưng nhìn chung các vương triều lúc tiến bộ đều tìm cách thực hiện chính sách “thân dân”, “khoan thư sức dân” về mặt chính trị.

    pdf6p lulu10 19-07-2011 85 3   Download

  • Quan điểm giới tính với các triều đại phong kiến 3 Như vậy có nghĩa là trong cung vua, người ta khá dễ dàng tư tình, từ quan triều với mẹ vua, đến thái tử với các "dì" của mình, ông vua có biết cũng làm ngơ trừ phi động đến "cục cưng". Cho nên ta không lấy làm lạ về chuyện đời Trần. Và ở đây là bắt đầu từ trong dân chúng, dù đã xảy ra ở nhà hào phú. Từ bảo tràng của Đinh Khuông Liễn đến cây cột đá chùa Giạm Sử quan nho thần trong khi hạ bút...

    pdf6p caott1 15-05-2011 114 13   Download

  • VUA TRẦN NHÂN TÔNG VỚI THIỀN PHÁI TRÚC LÂM 6 Chính trong thời gian xuất gia này, ông đã bước theo chân của vị tổ Trúc Lâm Trần Nhân Tông vĩ đại, đó là phải làm cái gì lợi ích cho đời cho người. Thế là ông đã lao vào nghiên cứu tình hình văn tự của tiếng Việt có phần rườm rà khó học, nên tự bản thân mình đề xuất một lối chữ quốc âm dễ học, dễ nhớ và dễ viết. Hơn nữa, ông còn đấu tranh bác bỏ quan điểm cho rằng văn tự tiếng quốc âm...

    pdf6p caott1 15-05-2011 92 10   Download

  • VUA TRẦN NHÂN TÔNG VỚI THIỀN PHÁI TRÚC LÂM 5 Đại than thiền tướng tùng lâm hổ Lão khí hùng thôn thập vạn phu Trực thụ thần phan my địch lũy, Khinh đề tuệ kiếm tiễn hung đồ. Lâm phong mật tụng kỳ quân chú, Hướng nhật liên thư phá tặc phù. Tảo sấn công danh suyền tấu khải, Lăng Yên thiêm họa quốc sư đồ. (Đại Than thiền tướng, cọp rừng thiền, Khí mạnh nuốt trơn muôn vạn binh, Dựng thẳng phan thần, san lũy địch, Nhẹ đưa gươm tuệ, diệt hung quân. Gió qua niệm chú cầu quân thắng,...

    pdf6p caott1 15-05-2011 81 7   Download

  • VUA TRẦN NHÂN TÔNG VỚI THIỀN PHÁI TRÚC LÂM 4 Nhân Tông phê vào sách Khoa giáo do sư giải thích, có câu: “Đã qua tay Huyền Quang rồi thì một chữ cũng không thể thêm bớt”. Sư được người đời đương thời tôn trọng như thế. Thơ của sư thì thấy các tập Ngọc Tiên, Trích diễm, Việt âm, có các câu ‘Nhất lãnh thuế y, Bán gian thạch thất’ cùng với ‘Đức bạc thường tàm kế tổ đăng’, cho đến ‘Dĩ thị thành thiền tâm nhất phiến, Cũng thanh tức tức vị thùy đa’. Khí chất núi rừng khói ráng thể...

    pdf6p caott1 15-05-2011 102 10   Download

  • VUA TRẦN NHÂN TÔNG VỚI THIỀN PHÁI TRÚC LÂM 2 Khi vua Trần Thái Tông viết “giáo lý của đức Phật ta phải nhờ tiên thánh mà truyền lại cho đời”, thì đấy không phải là một lời nói suông buông ra từ cửa miệng một vị sư hay một người trí thức nào đó. Ngược lại, nó xuất phát từ một vị vua, một lãnh tụ quốc gia, tất nhiên nó sẽ được phản ảnh trong chính sách văn hóa giáo dục của chính quyền do vị lãnh tụ ấy đề xuất. Chính sách nhà nước của triều Trần đối...

    pdf7p caott1 15-05-2011 137 20   Download

  • Trần Thủ Độ người khởi dựng triều Trần Hoàn toàn có thể nói rằng nếu Trần Thủ Độ không quyết liệt trong việc bảo vệ cho sự tồn tại của triều Trần lúc khai quốc, lịch sử Việt Nam cũng sẽ không có cơ hội để sau đó ghi nhận một chính quyền quân sự, một hào khí Đông A mạnh đến mức có thể ba lần chặn đứng vó ngựa xâm lược của quân Nguyên Mông. Sách "Khâm Định Việt sử thông giám cương mục", ở phần nói về các sự kiện xảy ra dưới triều vua Lí Huệ Tông,...

    pdf7p caott1 15-05-2011 119 12   Download

  • Thái sư Trần Thủ Độ - Người tài đa diện Không thể gọi Thái sư Trần Thủ Độ (1194-1264) là bậc hiền nhân chỉ "lấy nhân đức mà thi hành chính trị" như Khổng Tử từng răn. Tuy nhiên, nếu xét về vai trò của ông trong sự hưng thịnh của nhà Trần giữa lúc đất nước lâm nguy trong thế "trứng để đầu đẳng" bởi nạn ngoại xâm, thì có lẽ Thái sư ắt là đại thần có công tích vào hàng lẫy lừng nhất thời đó. Mẫn thế để ưu thời Sách sử ghi lại rằng, năm Giáp Dần...

    pdf4p caott1 15-05-2011 122 13   Download

  • Chính sách trị vì của Trần Thái Tông (1218- 1277) 2 4. VIỆC THUẾ MÁ. Người trong nước phân ra từng hạng: con trai từ 18 tuổi thì vào hạng Tiểu hoàng nam, từ 20 tuổi vào hạng Đại hoàng nam. Còn 60 tuổi trở lên thì vào Lão hạng. Thuế thân: Thuế thân thời bấy giờ tùy theo số ruộng mà đánh, ai có một hai mẫu thì phải đóng một năm một quan tiền thuế thân; ai có ba bốn mẫu thì đóng hai quan; ai có năm mẫu trở lên thì đóng ba quan. Ai không có mẫu...

    pdf7p ctnhukieu10 14-05-2011 93 7   Download

  • Chính sách trị vì của Trần Thái Tông (1218- 1277) 1 Trần Thái Tông là vị vua đầu tiên có công mở nghiệp nhà Trần. Tên thật là Trần Cảnh, sinh ngày 16 tháng 6 năm Mậu Dần 1218. Quê hương Tức Mạc, Phủ Thiên Trường nay là xã Lộc Vượng thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định. Theo gia phả, tổ tiên nhà Trần là Trần Kính, gốc làm nghề chài lưới, rất giỏi sông nước, ở hưương Tức Mạc, phủ Thiên Trường, Trần Kính sinh Trần Hấp. Trần Hấp sinh Trần Lý. Trần Lý sinh Trần Thừa. Trần Thừa...

    pdf6p ctnhukieu10 14-05-2011 105 8   Download

  • Những cải cách trong thi cử triều Hồ Thời gian trị vì đất nước của triều Hồ không lâu, nhưng đã để lại một dấu ấn văn hóa khá đậm nét trong lịch sử khoa cử nước nhà. Năm Quang Thái thứ 8 (1395) đời vua Trần Thuận Tông, với vai trò Nhập nội phụ chính, thái sư Hồ Quý Ly đã chép thiên "Vô Dật" dịch ra quốc âm để dạy vua học. Đây là một thiên trong sách "Thượng thư" do Chu Công soạn để răn dạy vua Thành Vương nhà Chu. "Vô Dật" có nghĩa là chớ lười...

    pdf4p ctnhukieu10 14-05-2011 152 14   Download

  • CHÍNH SÁCH TRỊ NƯỚC CỦA VUA TRẦN THÁNH TÔNG (1258 - 1278) Niên hiệu: Thiệu Long 91258 - 1272) Bảo Phù (1273 - 1278) 1. VIỆC CHÍNH TRỊ. Thái tử Hoảng lên ngôi, tức là vua Thánh Tông, đổi niên hiệu là Thiệu Long. Thánh Tông là ông vua nhân từ trung hậu, ăn ở với anh em họ hàng rất là tử tế. Thường hay nói rằng: "Thiên hạ là của ông cha để lại, nên để cho anh em cùng hưởng phú quí chung". Rồi cho các hoàng thân vào nội điện, cùng ăn một mâm, nằm một giường,...

    pdf4p ctnhukieu10 14-05-2011 96 12   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2