Đề thi khảo sát chất lượng môn Lịch sử lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú (Mã đề 401)
lượt xem 4
download
"Đề thi khảo sát chất lượng môn Lịch sử lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú (Mã đề 401)" được biên soạn gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 10, để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức căn bản nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi thật dễ dàng nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi khảo sát chất lượng môn Lịch sử lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú (Mã đề 401)
- SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KSCL LẦN 2 NĂM HỌC 20212022 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Môn: Lịch sử 10 (Thời gian làm bài 50 phút, không tính thời gian giao đề) ĐỀ THI CHÍNH THỨC Mã đề thi: 401 Câu 1: Quan hệ bóc lột mới hình thành ở Trung Quốc dưới thời Tần là giữa A. địa chủ với nông dân công xã. B. địa chủ và nông dân lĩnh canh. C. chủ đồn điền và người làm thuê. D. lãnh chúa với nông nô. Câu 2: Điểm giống nhau cơ bản giữa vương triều Môgôn và vương triều Đêli là A. thời kỳ định hình và phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ. B. củng cố vương triều theo hướng “Ấn Độ hóa”. C. các triều đại phong kiến ngoại tộc. D. chính sách phân biệt tôn giáo, sắc tộc. Câu 3: Điểm giống nhau cơ bản trong chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc là A. đẩy mạnh chiến tranh xâm lược để mở rộng lãnh thổ. B. giữ quan hệ hòa hiếu, thân thiện với các nước láng giềng. C. liên kết với các nước lớn, chinh phục các nước nhỏ, yếu. D. chinh phục thế giới thông qua “Con đường tơ lụa”. Câu 4: Công trình kiến trúc Ăngco Vát ở Campuchia chịu ảnh hưởng của tôn giáo nào sau đây? A. Phật giáo. B. Hồi giáo. C. Hinđu giáo. D. Nho giáo. Câu 5: Nền sản xuất nông nghiệp ở các quốc gia cổ đại phương Tây kém phát triển là do A. các quốc gia cổ đại phương Tây không áp dụng các kĩ thuật canh tác mới. B. sản xuất nông nghiệp không đem lại nguồn lợi lớn bằng thủ công nghiệp và buôn bán. C. khí hậu ở đây khắc nghiệt không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. D. phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên, đất đai khô rắn, rất khó canh tác. Câu 6: Nội dung nào sau đây không phản ánh sự phát triển của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á (từ nửa sau thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XVIII)? A. Bị các nước phương Tây nhòm ngó, xâm lược. B. Xây dựng nền văn hóa riêng biệt với những giá trị tinh thần độc đáo. C. Xuất hiện các vương triều vững mạnh, nhiều quốc gia thống nhất. D. Hình thành những vùng kinh tế quan trọng. Câu 7: So với cư dân các quốc gia cổ đại phương Đông, chữ viết của cư dân cổ đại phương Tây có điểm gì khác biệt? A. Ký hiệu đơn giản, khả năng ghép chữ linh hoạt. B. Khó diễn đạt các khái niệm phức tạp, trừu tượng. C. Nhiều hình, nét, kí hiệu, khả năng phổ biến hạn chế. D. Số lượng chữ quá lớn, khó khăn trong việc ghi nhớ. Câu 8: Thiên văn học và Lịch pháp ở các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời sớm là do A. nhu cầu sản xuất thủ công nghiệp. B. chữ viết được phát minh ra từ sớm. C. yêu cầu của việc buôn bán, đi biển. D. nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Câu 9: Nội dung nào sau đây là biểu hiện của mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện ở Trung Quốc vào đầu thế kỷ XVI? A. Xuất hiện các công trường thủ công lớn. B. Xuất hiện các phường hội. Trang 1/5 Mã đề thi 401
- C. Xuất hiện một số xưởng thủ công tương đối lớn. D. Xuất hiện các thương hội. Câu 10: Thê chê chinh tri đăc tr ̉ ́ ́ ̣ ̣ ưng cua nha n ̉ ̀ ước phương Tây cô đai la ̉ ̣ ̀ A. Chuyên chê trung ́ ương tâp quyên. ̣ ̀ B. chuyên chê cô đai. ́ ̉ ̣ C. chiêm h ́ ưu nô lê. ̃ ̣ D. dân chu chu nô. ̉ ̉ Câu 11: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân, điều kiện dẫn tới sự hình thành các thị quốc Địa Trung Hải? A. Dân cư sống chủ yếu bằng nghề buôn và nghề thủ công. B. Lãnh thổ chia cắt thành nhiều vùng nhỏ. C. Không có điều kiện tập trung đông dân cư. D. Dân cư sống chủ yếu bằng hoạt động sản xuất nông nghiệp. Câu 12: Hai giai cấp chính trong xã hội cổ đại phương Đông là A. địa chủ và nông dân công xã. B. quý tộc và nông dân công xã. C. lãnh chúa và nông nô. D. địa chủ và nông dân tự canh. Câu 13: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tính chất phân quyền của chế độ phong kiến Tây Âu? A. Các lãnh chúa có quyền cai trị lãnh địa của mình như một ông vua. B. Lãnh chúa buộc nhà vua ban cho mình quyền “miền trừ”. C. Lãnh địa có quân đội, tòa án, luật pháp riêng. D. Vua có quyền lực tuyệt đối, được phép can thiệp vào mọi lãnh địa. Câu 14: Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự suy sụp của chế độ phong kiến Trung Quốc là do yếu tố nào sau đây? A. Chính sách “bế quan tỏa cảng” của nhà Thanh. B. Tư bản phương Tây đua nhau nhòm ngó, xâm lược. C. Chính sách áp bức dân tộc của nhà Thanh. D. Các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra liên tiếp. Câu 15: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụp đổ của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á là gì? A. Các vương quốc nhỏ, phân tán trên địa bàn hẹp, thường xuyên tranh chấp lẫn nhau. B. Sự xâm nhập và từng bước xâm lược của các nước thực dân phương Tây. C. Mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo giữa các bộ phận dân cư ở mỗi quốc gia. D. Sự tấn công của các thế lực phong kiến từ bên ngoài. Câu 16: Điểm tương đồng giữa tầng lớp nông nô ở Tây Âu thời trung đại so với tầng lớp nô lệ ở các quốc gia cổ đại phương Tây là gì? A. Là lực lượng lao động sản xuất chính. B. Không có quyền tự do. C. Bị coi là công cụ biết nói. D. Có quyền tự do, có gia đình riêng. Câu 17: Vị thần Visnu theo quan điểm của Hinđu giáo ở Ấn Độ là thần A. Hủy diệt. B. Bảo hộ. C. Sáng tạo. D. Sấm sét. Câu 18: Loại hình văn học nổi bật nhất dưới thời Minh Thanh là A. kinh dịch. B. tiểu thuyết. C. sử thi. D. thơ. Câu 19: Điểm tương đồng về mặt văn hóa giữa Campuchia và Lào thời phong kiến là gì? A. Hoàn toàn là nền văn bản địa. B. Tiếp thu văn hóa Nhật Bản. C. Tiếp thu văn hóa phương Tây. D. Tiếp thu văn hóa Ấn Độ. Câu 20: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về vị trí của vương triều Đêli trong lịch sử Ấn Độ thời phong kiến? A. Thúc đẩy sự giao lưu văn hóa Đông Tây. Trang 2/5 Mã đề thi 401
- B. Sự phát hiện nhau giữa hai nền văn minh Hinđu và Hồi giáo. C. Là triều đại phong kiến cuối cùng. D. Văn hóa Hồi giáo từ Ấn Độ được truyền bá sang Đông Nam Á. Câu 21: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng điểm giống nhau giữa tầng lớp nô lệ ở các quốc gia cổ đại phương Tây và các quốc gia cổ đại phương Đông? A. Có thân phận thấp kém nhất trong xã hội. B. Thuộc tầng lớp bị trị. C. Là lực lượng lao động chính trong xã hội. D. Có cuộc sống khổ cực. Câu 22: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng điểm tiến bộ của thể chế dân chủ chủ nô ở các quốc gia cổ đại phương Tây so với thể chế chuyên chế cổ đại ở các quốc gia cổ đại phương Đông? A. Quyền lực tập trung trong tay một người. B. Gạt bỏ quyền lực của quý tộc. C. Hạn chế sự chuyên quyền, độc đoán. D. Thực hiện quyền làm chủ cho công dân. Câu 23: Nội dung nào sau đây phản ánh vai trò của thành thị trung đại đối với sự phát triển văn hóa Tây Âu? A. Tạo điều kiện cho việc hình thành các trường đại học lớn ở châu Âu. B. Góp phần phá vỡ nền kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp trong lãnh địa. C. Góp phần thiết lập chế độ phong kiến tập quyền thống nhất quốc gia D. Tạo điền kiện kinh tế hàng hóa giản đơn phát triển. Câu 24: Nội dung nào sau đây không phải là điều kiện tự nhiên dẫn đến sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông? A. Lượng mưa phân bố đều đặn theo mùa. B. Khí hậu ấm nóng phù hợp cho việc gieo trồng. C. Địa hình bị chia cắt tạo nên các đồng bằng nhỏ hẹp. D. Đất phù sa màu mỡ, dễ canh tác. Câu 25: Vì sao nhà Thanh thực hiện chính sách "bế quan tỏa cảng"? A. Bảo vệ lợi ích cho nhân dân Trung Quốc. B. Nhằm ngăn chặn sự xâm nhập của phương Tây. C. Dễ dàng kiểm soát phong trào của dân chúng. D. Thể hiện độc lập tự chủ của Trung Quốc. Câu 26: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của tầng lớp nô lệ ở các quốc gia cổ đại phương Tây? A. Xuất thân từ tù binh chiến tranh, dân nghèo không trả được nợ. B. Bị coi là “công cụ biết nói”, chuyên làm việc nặng nhọc. C. Được hưởng tự do nhưng không được tham gia bầu cử. D. Là lực lượng sản xuất chính trong xã hội. Câu 27: Công trình kiến trúc tiêu biểu chịu ảnh hưởng của Phật giáo ở Ấn Độ là A. đền tháp. B. lăng mộ. C. thành quách. D. chùa hang. Câu 28: Giai đoạn thịnh vượng của vương quốc Lan Xang là A. thế kỷ XVIIXVIII. B. thế kỷ XVXVII. C. thế kỷ XIVXV. D. thế kỷ XVIIIXIX. Câu 29: Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lí trong các thế kỷ XVXVI? A. Đem lại những hiểu biết về các vùng đất mới, các dân tộc mới. B. Làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ. Trang 3/5 Mã đề thi 401
- C. Tăng cường giao lưu văn hóa giữa các châu lục. D. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến. Câu 30: Chữ viết được hoàn thiện dưới thời Vua Asôca ở Ấn Độ là loại chữ nào sau đây? A. Chữ Khơme. B. Chữ Brahmi. C. Chữ Chăm. D. Chữ Phạn. Câu 31: Nội dung nào sau đây không phải nguyên nhân dẫn tới các cuộc phát kiến địa lí ở Tây Âu vào thế kỷ XVXVI? A. Khoa học kĩ thuật có những bước tiến quan trọng. B. Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất. C. Nhu cầu hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày càng tăng. D. Nhu cầu giao lưu văn hóa Đông Tây. Câu 32: Hoàng đế nhà Đường giao cho các công thần, người thân tộc giữ chức Tiết độ sứ để A. trấn giữ các miền biên cương. B. chỉ huy quân đội đi xâm lược nước khác. C. huy động nhân dân đi khai hoang lập đồn điền. D. đi sứ sang nước ngoài. Câu 33: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chính sách của Vua Acơba ở Ấn Độ? A. Khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật. B. Xây dựng chính quyền mạnh dựa trên liên kết quý tộc. C. Xóa bỏ sự phân biệt sắc tộc, tôn giáo. D. Thống nhất hệ thống đo lường, cân đong. Câu 34: Tính chất điển hình của chế độ chiếm nô ở các quốc gia cổ đại phương Tây thể hiện qua A. sự bóc lột và khinh rẻ của chủ nô đối với nô lệ. B. sự giàu có của tầng lớp chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn. C. sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế công thương nghiệp. D. vai trò quan trọng của nô lệ trong các hoạt động kinh tế. Câu 35: Điểm khác biệt cơ bản trong bộ máy nhà nước Trung Quốc thời Đường so với thời Tần – Hán là gì? A. Có thêm chức “Tiết độ sứ”. B. Bãi bỏ chức Thừa Tướng. C. Bãi bỏ chức Thái úy. D. Có thêm chức quan “Thượng thư”. Câu 36: Chủ nhân của các nền văn hóa đồ đá, đồ đồng ở Lào là người A. Lào Thơng. B. Chăm. C. Khơme. D. Lào Lùm. Câu 37: Người thực hiện chuyến đi vòng quanh trái đất đầu tiên trên thế giới bằng đường biển là nhân vật nào sau đây? A. C.Côlômbô. B. Ph.Magienlan. C. B.Điaxơ. D. Vaxcô đơ Gama. Câu 38: Chính sách đối ngoại của nhà Thanh đối với phương Tây là gì? A. Gây chiến tranh xâm lược để mở rộng lãnh thổ đối với các nước phương Tây. B. Thi hành chính sách mở cửa, giao lưu hàng hóa. C. Thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng”. D. Gây chiến với các nước phương Tây để bảo vệ độc lập. Câu 39: Nguyên nhân chủ yếu nào khiến văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rôma phát triển cao? A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi. B. Nền tảng kinh tế phát triển, thể chế chính trị, xã hội tiến bộ. C. Kế thừa những thành tựu của văn hóa phương Đông. Trang 4/5 Mã đề thi 401
- D. Kinh tế nông nghiệp phát triển. Câu 40: Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội cổ đại phương Tây là giữa A. nông dân công xã với quý tộc. B. nông nô với lãnh chúa. C. nô lệ với chủ nô. D. nông dân với địa chủ. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm) HẾT Trang 5/5 Mã đề thi 401
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017
16 p | 1342 | 50
-
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 9 - Trường THCS Kim Đồng năm 2011 - 2012
1 p | 672 | 37
-
Đề thi khảo sát chất lượng HSG năm học 2014 - 2015 môn Toán 10
1 p | 185 | 29
-
Đề thi khảo sát chất lượng học sinh yếu lớp 1 môn tiếng Việt - Trường tiểu học Thọ Lộc năm 2010
2 p | 237 | 18
-
Đề thi Khảo sát chất lượng lớp 12 - Lần II năm 2014 Môn: Hóa học - THPT chuyên ĐH Vinh
5 p | 291 | 16
-
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 7 năm 2017-2018 môn Ngữ văn trường THCS Lê Hồng Phong
2 p | 873 | 13
-
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 8 năm 2017-2018 môn Toán trường THCS Vĩnh Tường
1 p | 266 | 12
-
Đề thi khảo sát chất lượng Vật lý lớp 12 dự thi Đại học 2014 - Trường THPT Chuyên KHTN
6 p | 174 | 10
-
Đề thi khảo sát chất lượng Hóa học lớp 12 dự thi Đại học 2014 - Trường THPT Chuyên KHTN
5 p | 166 | 9
-
Đề thi Khảo sát chất lượng lớp 12: Lần III năm 2011 môn Hóa học (Đề số 478) - THPT chuyên ĐH Vinh
4 p | 134 | 8
-
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 7 năm 2017-2018 môn Ngữ Văn trường Tiểu học và Trung học cơ sở Sao Việt
4 p | 260 | 7
-
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 7 năm 2017-2018 môn Toán trường THCS Tiên Động
3 p | 320 | 7
-
Đề thi Khảo sát chất lượng lớp 12: Lần III năm 2011 môn Hóa học (Đề số 209) - THPT chuyên ĐH Vinh
5 p | 162 | 6
-
Đề thi Khảo sát chất lượng lớp 12: Lần III năm 2011 môn Hóa học (Đề số 485) - THPT chuyên ĐH Vinh
5 p | 136 | 6
-
Đề thi Khảo sát chất lượng lớp 12: Lần III năm 2011 môn Hóa học (Đề số 132) - THPT chuyên ĐH Vinh
5 p | 129 | 5
-
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 12 năm học 2017-2018 môn Tiếng Anh trường THPT Nguyễn Viết Xuân
5 p | 132 | 4
-
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 12 năm học 2017-2018 môn Sinh trường THPT Nguyễn Thị Giang
4 p | 62 | 3
-
Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 9 năm học 2019-2020 – Trường THCS Ngô Gia Tự
1 p | 39 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn