Chủng nấm rhizoctonia solani
-
Đề tài được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới thuộc Bộ môn Bảo vệ thực vật, Trường Đại học Cần Thơ nhằm tìm ra chủng xạ khuẩn có khả năng quản lý bệnh thối gốc thân khoai lang do nấm Rhizoctonia solani gây ra.
10p tueman06 06-09-2023 5 2 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm ra chủng xạ khuẩn Streptomyces, chủng nấm Trichoderma có khả năng đối kháng với nấm Rhizoctonia solani gây hại trên cây trồng nói chung và trên cây rau nói riêng làm tiền đề cho những nghiên cứu tiếp theo về chế phẩm sinh học có nguồn gốc từ xạ khuẩn và nấm đối kháng để ứng dụng trong phòng trừ bệnh hại cây trồng ngoài đồng theo tiêu chí an toàn môi trường và sức khỏe cộng đồng.
11p tueman06 06-09-2023 6 2 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá khả năng gây bệnh của hai nhóm nấm này trên 8 loại rau ăn quả, ớt và rau ăn lá trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới cho thấy, cả hai mẫu nấm có hạch (L-LA2) và không có hạch (XL-LĐ) đều có khả năng xâm nhiễm, gây hại nhanh và nặng trên nhóm rau ăn lá cải xanh, cải ngọt và cải thìa với tỷ lệ bệnh 100% ở 5 và 14 ngày sau chủng.
9p tueman06 06-09-2023 21 2 Download
-
Trong nghiên cứu này, rễ cây cam thảo (Glycyrrhiza uralensis) đã được sử dụng để chiết xuất bằng dung môi etanol và đánh giá khả năng kháng nấm của Glycyrrhiza uralensis với các chủng nấm Phytophthora capsici, Fusarium oxysporum, Fusarium solani, Rhizoctonia solani nuôi cấy trên môi trường PDB và PDA.
6p vipettigrew 21-03-2023 4 2 Download
-
Đồ án tốt nghiệp này được thực hiện với mục tiêu nhằm phân lập và định danh các nấm gây bệnh lở cổ rễ; đánh giá khả năng đối kháng của nấm Trichoderma spp. đối với nấm Rhizoctonia solani gây bệnh lở cổ rễ trên môi trường PDA; đánh giá khả năng đối kháng của nấm Trichoderma spp. đối với nấm Phomopsis vexan gây bệnh lở cổ rễ trên môi trường PDA. Mời các bạn cùng tham khảo.
131p zhangyan 13-07-2021 49 8 Download
-
Tổng hợp vật liệu nanocomposite đồng - silica và thử nghiệm khả năng kháng nấm gây bệnh trên cây lúa
Trong nghiên cứu này, chúng tôi tổng hợp vật liệu nanocomposite đồng –silica bằng cách sử dụng các hạt nanosilica tách từ vỏ trấu làm chất mang để gắn các hạt nano đồng.Vật liệu nanocomposite đồng - silica (Cu-silicaNPs) được tổng hợp bằng một quy trình khử hóa học đơn giản và hiệu quả với chất khử là hydrazine.
11p larachdumlanat129 14-01-2021 22 2 Download
-
Điều tra diễn biến bệnh do nấm Rhizoctonia solani Kuhn gây ra trên lạc, nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng, phát triển của bệnh và mô tả triệu chứng vết bệnh do nấm Rhizoctonia solani Kuhn trên lạc, tìm hiểu các biện pháp phòng trừ bệnh hại do nấm Rhizoctonia solani Kuhn bằng một số loại thuốc hóa học và chế phẩm sinh học đối kháng Trichoderma sp là những nội dung chính của luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp "Nghiên cứu nấm Rhizoctonia solani kuhn gây hại trên cây lạc tại Nghi Long, Nghi Lộc, Nghệ An vụ xuân năm 2013". Mời các bạn cùng tham khảo.
83p phananhthe 06-10-2015 293 74 Download
-
Tác nhân do nấm: Rhizoctonia solani Kuhn Bệnh đốm vằn thường xảy ra vào giai đoạn lúa làm đòng-trỗ. Bệnh khởi đầu nơi bẹ lá tiếp giáp với mực nước, vết bệnh có màu xám xanh, bệnh phát triển ăn sâu vào bẹ, lan rộng và liên kết thành từng đốm loang lổ như da beo, rồi lan dần lên các lá bên trên. Quan sát trên vết bệnh thấy có tơ nấm trắng, hạch nấm nâu tròn, sau đó chúng sẽ rơi xuống nước, lây lan sang cây bên cạnh và là nguồn lây nhiễm cho vụ sau. Bệnh đốm vằn...
3p nkt_bibo41 01-02-2012 140 10 Download
-
Bệnh thối gốc thân ở cây thuốc lá Thối gốc thân là bệnh thường gặp ở cây thuốc lá, do một loại nấm có tên khoa học là Rhizoctonia solani gây ra. Bệnh có thể xảy ra đối với cây con trong vườn ươm hoặc cây trên đồng ruộng. Triệu chứng - Đầu tiên xuất hiện một vùng nhỏ trên gốc thân bị sũng nước (rất khó phát hiện nếu không quan sát kỹ). - Vùng nhiễm bệnh sẽ nhanh chóng ngả sang mầu sẫm tối và bị lõm xuống. Diện tích của vùng bị nhiễm có thể vẫn như...
3p nkt_bibo41 01-02-2012 113 6 Download
-
BỆNH RỤNG LÓNG (Tiêu cùi) I. TRIỆU CHỨNG và TÁC NHÂN GÂY BỆNH. Các lóng rụng dần từ đọt xuống hoặc rụng đồng loạt nhiều lóng, tùy theo loại tác nhân gây bệnh. Bệnh có thể do các ký sinh hoặc do thiếu kích thích tố tăng trưởng. - Bệnh do nấm Rhizoctonia solani: nấm tấn công ở đốt dây tiêu, làm đốt thối nâu đen rồi rụng phần lóng
8p poseidon05 26-07-2011 81 11 Download
-
Vì chu trình nhiệt và nồng độ primer đã được Nguyễn Thị Tiến Sỹ (2005), xác định ở mức tối ưu nên chúng tôi đã sử dụng lại các thông số này. Tuy nhiên, chúng tôi có khảo sát sự thay đổi nồng độ Taq DNA polymerase theo hướng giảm nồng độ Taq. Kết quả, khi giảm nồng độ Taq DNA polymerase xuống 0,03 UI thì phản ứng PCR vẫn xảy ra, sản phẩm PCR có chất lượng tương tự khi sử dụng nồng độ 0,04 UI. Vì vậy, chúng tôi quyết định sử dụng nồng độ này để tiết...
20p zues04 20-06-2011 88 4 Download
-
Hình 4.9. Hiệu quả phòng trừ của nấm Trichoderma spp. đối với nấm R. solani (L01) trong điều kiện nhà lƣới sau 6 ngày chủng bệnh; [A] Nghiệm thức HG06; chứng. 4.3.2. Hiệu quả phòng trừ của nấm Trichoderma spp. đối với nấm R. solani (B01) Kết quả ghi nhận hiệu quả phòng trừ của nấm Trichoderma spp. đối với nấm R. solani (B01) trong điều kiện nhà lƣới (Bảng 4.8 và Hình 4.10) cho thấy, cây bệnh xuất hiện 2 ngày sau khi chủng nấm R. solani (B01), nghiệm thức áp dụng Trichoderma spp. với mã số AG01 và...
25p zues04 20-06-2011 217 63 Download
-
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Kết quả phân lập mẫu Chúng tôi đã phân lập được 20 dòng nấm R. solani từ các mẫu thực vật bệnh và sử dụng 20 dòng nấm này để nghiên cứu. Bảng 3. Danh sách các dòng nấm Rhizoctonia solani được sử dụng trong nghiên cứu. Stt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên dòng nấm CX-8 SR-650 L-74 XL-76 BV-62-03 L-67 RM-61 CB-63 LB-73 L-71-04 L-71-05 LB-70 L-67-04 B-61 L-61 L-73 L-74 CP-50-02 ĐX-61 CLV-72 Kí chủ Cải xanh...
10p zues02 18-06-2011 92 15 Download
-
1.1. Đặt vấn đề Rhizoctonia solani (R. solani) là một trong những loài nấm gây hại điển hình, chúng có thể tồn tại lâu trong đất và gây thiệt hại khá nghiêm trọng đối với rất nhiều loài cây trồng khác nhau, đặc biệt chúng thường xuyên tấn công vào giai đoạn cây con và làm chết cây con hàng loạt khiến nhiều diện tích phải gieo trồng lại. R. solani không những gây bệnh đốm vằn phổ biến ở lúa mà còn gây hại cho nhiều cây trồng khác, từ các cây dài ngày như thông, cà phê, tiêu,...
9p zues02 18-06-2011 122 26 Download
-
Gừng là một loại cây lấy củ (thân ngầm) nằm ở dưới đất, gừng khác với các cây rau gia vị khác là được sử dụng với nhiều công dụng và đặc biệt gừng được chế biến thành mứt là một món ăn không thể thiếu trong những ngày Tết. Ngoài ra, gừng được xem như một vị thuốc chữa được rất nhiều bệnh.
5p special84 04-06-2011 229 64 Download
-
- Triệu chứng: Bệnh do nấm Rhizoctonia Solani làm mốc trắng gốc, cây héo, lá gốc héo vàng, bó mạch thâm đen sau vài ngày cây bị bệnh sẽ chết. Bệnh do vi khuẩn Ralstonia Solanacearum cây héo đột ngột, lá vẫn còn xanh, có thể héo từng cành, bó mạch hóa nâu chứa dịch nhờn màu trắng đục. - Đặc điểm lây lan và phát triển: Vi khuẩn thích hợp trong điều kiện nhiệt độ 2735 độ C, mưa nhiều, mưa to, xâm nhập qua vết thương vào cây. Bệnh hại nặng ở vụ sớm. Nguồn bệnh cho năm sau...
2p luangatn 23-04-2011 98 9 Download
-
Đây là bệnh gây hại nghiêm trọng trên lá của cả cây con và cây trong vườn ở giai đoạn kinh doanh. Trong vườn ươm, nó có thể là bệnh hại quan trọng nhất vì chúng gây thiệt hại đến 4050%. Trên cây lớn chúng gây chết lá, cành và rụng lá dẫn đến hiện tượng làm giảm năng suất. Tác nhân: Bệnh do nấm Rhizoctonia solani gây ra. Nấm bệnh phát triển và tạo nhiều hạch nấm ở điều kiện nhiệt độ thích hợp nhất là 28oC. Nấm phát triển kém ở 35oC và ngưng phát triển ở 100oC....
2p lenguyentn 19-04-2011 326 29 Download
-
Bệnh Khô vằn là một trong những bệnh khá phổ biến và nguy hiểm đối với cây bắp (cây ngô) ở nước ta. Bệnh do nấm Rhizoctonia solani gây ra, chúng có thể phát sinh, phát triển và gây hại quanh năm, nhưng nhiều nhất vẫn là ở vụ bắp Hè và Hè Thu, vì thời tiết lúc này thường nóng, ẩm, mưa nhiều (nhiệt độ không khí cao, ẩm độ không khí và cả ẩm độ đất đều cao) rất thuận lợi cho nấm bệnh phát sinh, phát triển. Thông thường bệnh chỉ xuất hiện và gây hại...
4p oxano1 03-03-2011 160 20 Download
-
Nấm đối kháng Trichoderma trong chế phẩm BIMA có khả năng tiêu diệt và khống chế được các loại nấm bệnh hại cây trồng như Rhizoctonia solani, Fusarium, Phytophtora sp., Sclerotium rolfsii... gây bệnh thối rễ, chết yểu, héo rũ. Có được khả năng này là do Trichoderma tiết ra một enzym làm tan vách tế bào của các loài nấm khác, sau đó nó tấn công vào bên trong loài nấm gây hại đó và tiêu diệt chúng. ...
4p oxano1 03-03-2011 159 39 Download