Công ước về quyền dân sự và chính trị
-
Tài liệu trình bày nội dung chi tiết về 9 công ước căn bản về quyền con người, như Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, 1966; Công ước quốc về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa, 1966; Công ước quốc tế về xóa bỏ phân biệt chủng tộc, 1965;... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
306p phamthithuhuyen9b 13-03-2017 177 20 Download
-
Mục tiêu của đề tài là trình bày và phân tích ý nghĩa của việc ghi nhận các quyền dân sự, chính trị trong Hiến pháp; so sánh, đối chiếu các quy định về quyền dân sự, chính trị trong các bản Hiến pháp của Việt Nam với các tiêu chuẩn nhân quyền chung của thế giới thể hiện trong Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế năm 1948 và Công ước về các quyền dân sự, chính trị năm 1966; nêu một số ý kiến, kiến nghị về việc sửa đổi, bổ sung các quy định về quyền dân sự, chính trị trong Hiến pháp, góp phần vào việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992.
159p badbuddy09 29-03-2022 26 7 Download
-
Quyết định số 521/2019/QĐ-BTP ban hành Kế hoạch năm 2019 của Bộ Tư pháp thực hiện Đề án “Đẩy mạnh phổ biến nội dung cơ bản của Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị và pháp luật Việt Nam về các quyền dân sự, chính trị cho cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân giai đoạn 2015-2020”.
5p thuyanlac000 04-11-2019 15 2 Download
-
Quyết định số 1252/2019/QĐ-TTg Phê duyệt Kế hoạch tăng cường thực thi hiệu quả Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị và các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc. Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Căn cứ Luật Điều ước quốc tế ngày 09 tháng 4 năm 2016;
15p kieuvinha000 07-10-2019 28 1 Download
-
Ở nước ta, Điều 69 của Hiến pháp 1992 có quy định về quyền được thông tin của công dân. Theo quy định trong Công ước về quyền dân sự và chính trị của Liên hợp quốc - Việt Nam đã tham gia Công ước này - quyền được thông tin là quyền con người, là một phần của quyền tự do ngôn luận. Trên thế giới, nhiều nước đã có luật về quyền được thông tin từ hàng trăm năm trước1. Việt Nam, do những điều kiện khách quan và chủ quan, gần đây, chúng ta mới quan tâm đến việc xây dựng đạo luật này.
3p everydaywish 24-12-2018 75 6 Download
-
Đề tài nghiên cứu trình bày và phân tích ý nghĩa của việc ghi nhận các quyền dân sự, chính trị trong Hiến pháp; so sánh, đối chiếu các quy định về quyền dân sự, chính trị trong các bản Hiến pháp của Việt Nam với các tiêu chuẩn nhân quyền chung của thế giới thể hiện trong Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế năm 1948 và Công ước về các quyền dân sự, chính trị năm 1966,... Mời các bạn cùng tham khảo.
26p vophongvouu 12-04-2017 75 11 Download
-
“Con người là chủ thể trọng tâm của sự phát triển và phải là người tham gia tích cực và người thụ hưởng quyền phát triển. Phát triển là một quá trình tổng thể về kinh tế, xã hội, văn hóa và chính trị nhằm không ngừng nâng cao phúc lợi của toàn dân và của mỗi cá nhân. Tại Việt Nam, chúng ta đã phê chuẩn và tham gia 10 văn kiện quốc tế cơ bản về quyền con người, đặc biệt, Việt Nam là một trong những nước đầu tiên trên thế giới phê chuẩn Công ước về...
4p bibocumi6 26-09-2012 74 7 Download
-
Tuân thủ nghiêm túc các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, trong đó có các điều ước về bảo vệ quyền con người trong lĩnh vực tư pháp hình sự, là một đòi hỏi tất yếu của quá trình hội nhập. Quyền được xét xử công bằng, một trong những quyền dân sự - chính trị căn bản của mọi cá nhân, đã được cộng đồng nhân loại quan tâm và bảo vệ bằng các quy phạm pháp luật quốc tế và khu vực. Trong bối cảnh Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2003...
13p caybangnho 22-09-2011 219 52 Download
-
Quyền được bảo vệ không bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục được đề cập trước hết trong Điều 5 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR), trong đó nêu rằng, không ai bị tra tấn hay bị đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm. Điều 7 Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) cụ thể hóa Điều 5 UDHR, trong đó nêu rõ, không ai có thể bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn ác,...
4p caybangnho 22-09-2011 105 18 Download
-
Quyền được bảo vệ để khỏi bị bắt, giam giữ tùy tiện trước hết được quy định trong Điều 9 Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế (UDHR), trong đó nêu rằng, không ai bị bắt, giam giữ hay lưu đày một cách tuỳ tiện. Điều 9 Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) cụ thể hóa Điều 9 UDHR bằng những quy định khá chi tiết, theo đó: 1. Mọi người đều có quyền hưởng tự do và an toàn cá nhân. Không ai bị bắt hoặc bị giam giữ vô cớ. Không...
2p caybangnho 22-09-2011 149 16 Download
-
Quyền bắt làm hết 4 Tuyên quyền rằng: lệ hoặc như nô và buôn bán nô lệ đều bị cấm. được bảo vệ để khỏi bị nô lệ hay nô dịch trước được đề cập trong Điều ngôn Quốc tế Nhân (UDHR), trong đó nêu Không ai bị bắt làm nô bị cưỡng bức làm việc lệ; mọi hình thức nô lệ Điều 8 Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) cụ thể hóa quy định trong Điều 4 UDHR, trong đó nêu rõ: Không ai bị bắt làm nô lệ; mọi hình thức...
3p caybangnho 22-09-2011 104 11 Download
-
Quyền tự do đi lại, cư trú trước hết được đề cập trong Điều 13 UDHR, trong đó nêu rằng: Mọi người đều có quyền tự do đi lại và tự do cư trú trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia. Mọi người đều có quyền rời khỏi bất kỳ nước nào, kể cả nước mình, cũng như có quyền trở về nước mình. Quy định này sau đó được tái khẳng định và cụ thể hóa trong các Điều 12 và 13 Công ước quốc tế êề các quyền dân sự và chính trị ( ICCPR). Theo...
8p caybangnho 22-09-2011 167 19 Download
-
Quyền kết hôn, lập gia đình và bình đẳng trong hôn nhân thực chất bao gồm một số quyền có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Những quyền này có quan hệ mật thiết với quyền được hỗ trợ để bảo vệ gia đình, quyền của các bà mẹ và trẻ em được bảo vệ và chăm sóc đặc biệt (được ghi nhận trong Điều 10 ICESCR), cũng như với quyền bình đẳng của phụ nữ và quyền trẻ em được nêu ở một số điều khác của Công ước các quyền dân sự và chính trị (ICCPR). Quyền kết...
3p caybangnho 22-09-2011 128 17 Download
-
Quyền tự do hội họp một cách hòa bình (freedom of peaceful assembly) được ghi nhận trong Điều 20 Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế (UDHR) (cùng với quyền tự do lập hội). ... Điều 21 Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR) tái khẳng định và cụ thể hóa nội dung Điều 20 UDHR, trong đó nêu rõ: Quyền hội họp hoà bình phải được công nhận. Việc thực hiện quyền này chỉ bị những hạn chế do pháp luật quy định và là cần thiết trong một xã hội dân chủ, vì lợi ích...
3p caybangnho 22-09-2011 114 10 Download
-
Quyền được đối xử nhân đạo và tôn trọng nhân phẩm của những người bị tước tự do được quy định trong Điều 10 Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR). Theo Điều này, những người bị tước tự do phải được đối xử nhân đạo với sự tôn trọng nhân phẩm vốn có của con người. Khoản 2 Điều này quy định, trừ những hoàn cảnh đặc biệt, bị can, bị cáo phải được giam giữ tách biệt với những người đã bị kết án và phải được đối xử theo chế...
3p caybangnho 22-09-2011 133 16 Download
-
Quyền được hỗ trợ về gia đình có mối liên hệ chặt chẽ với quyền được kết hôn, lập gia đình và bình đẳng trong hôn nhân (ghi nhận ở Điều 23 Công ước các quyền dân sự và chính trị - ICCPR), cũng như các quyền khác trong ICCPR về phụ nữ và trẻ em. Quyền được hỗ trợ về gia đình đầu tiên được đề cập trong Khoản 3 Điều 16 và Khoản 2 Điều 25 UDHR. Theo Khoản 3 Điều 16, gia đình là tế bào tự nhiên và cơ bản của xã hội, được nhà nước...
2p caybangnho 22-09-2011 104 5 Download
-
Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc, dưới đây gọi tắt là UNESCO, họp phiên thứ 32 tại Paris từ 29 tháng 9 đến 17 tháng 10 năm 2003, Căn cứ vào các văn kiện quốc tế hiện hành về quyền con người, đặc biệt là Tuyên bố Toàn cầu về Nhân quyền năm 1948, Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa năm 1966, và Công ước Quốc tế về Quyền Dân sự và Chính trị năm 1966, Xét đến tầm quan trọng...
18p thanhnga 10-06-2009 349 59 Download