![](images/graphics/blank.gif)
Điều trị bệnh loét
-
Bài học này sẽ cung cấp kiến thức cơ bản về loét dạ dày - tá tràng, một bệnh lý đường tiêu hóa phổ biến. Chúng ta sẽ tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh, các triệu chứng lâm sàng, và những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. Bài học cũng sẽ hướng dẫn cách chẩn đoán, phác đồ điều trị hiệu quả, cũng như các biện pháp dự phòng để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh.
4p
tuetuebinhan666
06-02-2025
1
1
Download
-
Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả điều trị loét dạ dày, tá tràng có nhiễm vi khuẩn H.pylori sử dụng phác đồ bốn thuốc có Bismuth tại Thái Bình. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả thực hiện ở 80 người từ 18 tuổi trở lên được chẩn đoán loét dạ dày và/hoặc loét hành tá tràng, tá tràng có vi khuẩn H.pylori (+), được áp dụng phác đồ điều trị bốn thuốc có Bismuth.
6p
viyamanaka
06-02-2025
1
1
Download
-
Nghiên cứu cắt ngang đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành về dự phòng lây nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori (H. pylori) và phân tích một số yếu tố liên quan thực hiện trên 145 bệnh nhân đã điều trị diệt trừ thành công tại Phòng khám Đa khoa Hoàng Long và Viện Nghiên cứu và Đào tạo Tiêu hóa, Gan mật từ 01/2024 đến 07/2024.
13p
viyamanaka
06-02-2025
2
2
Download
-
Bài học này sẽ tập trung vào ung thư dạ dày, đặc biệt là các triệu chứng lâm sàng ở các giai đoạn khác nhau của bệnh. Chúng ta sẽ tìm hiểu cách nhận biết các dấu hiệu cảnh báo sớm và tầm quan trọng của việc tư vấn bệnh nhân chuyển lên tuyến trên để được chẩn đoán và điều trị kịp thời, nâng cao cơ hội sống sót.
3p
tuetuebinhan666
06-02-2025
3
1
Download
-
Bài viết đánh giá kết quả điều trị và tác dụng phụ của phác đồ 4 thuốc có bismuth PTMB trong diệt trừ Helicobacter pylori ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả loạt ca bệnh, tiến hành trên 34 bệnh nhân loét dạ dày tá tràng nhiễm Helicobacter pylori tại bệnh viện Đại học y khoa Vinh từ 04/2023 – 04/2024.
6p
viperth
28-11-2024
1
1
Download
-
Bài học này tập trung vào việc chăm sóc toàn diện cho người bệnh viêm đại tràng. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về định nghĩa, nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng và các phương pháp điều trị bệnh viêm đại tràng. Mục tiêu chính là giúp người học lập được kế hoạch chăm sóc hiệu quả, bao gồm chế độ ăn uống, dùng thuốc và các biện pháp hỗ trợ khác để giúp người bệnh kiểm soát triệu chứng và cải thiện chất lượng cuộc sống.
4p
tuetuebinhan666
06-02-2025
4
1
Download
-
Bài học này sẽ tập trung vào việc chăm sóc người bệnh loét dạ dày tá tràng. Chúng ta sẽ tìm hiểu về cơ chế gây bệnh, các triệu chứng, biến chứng và phương pháp điều trị của bệnh lý này. Đặc biệt, bài học sẽ hướng dẫn cách lập kế hoạch chăm sóc toàn diện cho người bệnh, bao gồm chế độ dinh dưỡng, thuốc men và các biện pháp hỗ trợ khác nhằm giúp người bệnh hồi phục sức khỏe.
6p
tuetuebinhan666
06-02-2025
1
1
Download
-
H.pylori là một loại xoắn khuẩn yếm khí, là nguyên nhân của đa số các trường hợp viêm, loét dạ dày tá tràng và là một yếu tố nguy cơ của ung thư dạ dày. Tiệt trừ H. pylori giúp làm lành vết loét và giảm nguy cơ loét tái phát và các biến chứng. Tài liệu này trình bày tổng quát về chẩn đoán và điều trị về bệnh nhiễm helicobacter pylori. Mời các bạn cùng tham khảo!
5p
tuetuebinhan666
06-02-2025
2
2
Download
-
Xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày - tá tràng là một tình trạng cấp cứu nội - ngoại khoa. Tỷ lệ tử vong chung do xuất huyết tiêu hóa từ 2-15%, trung bình là 10%. Bài viết trình bày so sánh giá trị tiên lượng truyền máu và xuất huyết tái phát của thang điểm MEWS với thang điểm Rockall, Blatchford ở bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày - tá tràng
7p
viharuno
11-01-2025
3
1
Download
-
Nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori (H. pylori) là một trong những nguyên nhân chính gây viêm, loét dạ dày-tá tràng. Hội tiêu hóa thế giới (WGO) 2021 khuyến cáo phác đồ 4 thuốc có bismuth là phác đồ được chọn lựa đầu tiên cho bệnh nhân nhiễm Helibacter pylori. Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi ở bệnh nhân viêm, loét dạ dày - tá tràng có Helicobacter pylori dương tính và đánh giá kết quả điều trị tiệt trừ bằng phác đồ 4 thuốc có Bismuth.
7p
viharuno
11-01-2025
4
1
Download
-
Bài viết trình bày kết luận: Tỉ lệ đoạn chi cao ở bệnh nhân bị loét chân nhiễm trùng chủ yếu do kết hợp 3 yếu tố nhiễm trùng, độ sâu vết loét và hẹp động mạch chi dưới. Tỉ lệ tái loét và tử vong cao trong 24 tháng theo dõi. Cần phát hiện sớm loét chân, điều trị tích cực các yếu tố nguy cơ loét chân và đoạn chi có thể cải thiện kết cục loét chân.
11p
vinara
11-01-2025
2
1
Download
-
Bài viết trình bày một trường hợp loét hành tá tràng kháng trị với thuốc ức chế bơm proton. Bệnh nhân sau đó được nội soi tiêu hóa trên và được sinh thiết ổ loét. Kết quả giải phẫu bệnh ghi nhận thâm nhiễm nhiều tế bào bạch cầu ái toan trong lớp niêm mạc tá tràng. Bệnh nhân được điều trị với corticosteroid 8 tuần và ổ loét lành hoàn toàn.
8p
vinara
11-01-2025
3
1
Download
-
Levofloxacin được xem là một kháng sinh cứu vãn trong điều trị tiệt trừ Helicobacter pylori ở trẻ em. Tuy nhiên, đề kháng levofloxacin đang gia tăng và thay đổi giữa các khu vực trên thế giới. Tình trạng này liên quan đến các đột biến ở vùng xác định kháng quinolone của gen GyrA. Bài viết trình bày xác định tỷ lệ các đột biến trên gen GyrA của vi khuẩn H. pylori ở trẻ 6-16 tuổi viêm, loét dạ dày tá tràng và một số yếu tố liên quan.
8p
viharuno
11-01-2025
2
1
Download
-
Nội soi thực quản-dạ dày-tá tràng không những là phương pháp chẩn đoán chính xác tổn thương xuất huyết do loét dạ dày-tá tràng mà còn có hiệu quả cầm máu cao. Bài viết trình bày khảo sát các thời điểm nội soi và một số yếu tố liên quan; Đánh giá kết quả điều trị theo các thời điểm nội soi.
10p
viharuno
11-01-2025
1
1
Download
-
Vỡ giả phình động mạch vị tá tràng là một nguyên nhân xuất huyết tiêu hóa trên hiếm gặp, và bệnh có tỉ lệ tử vong đến 21%. Bài viết báo cáo ca lâm sàng điều trị xuất huyết tiêu hóa trên do loét to hành tá tràng biến chứng vỡ túi giả phình động mạch vị tá tràng bằng thuyên tắc nội mạch.
6p
viharuno
11-01-2025
5
1
Download
-
Xuất huyết tiêu hóa (XHTH) trên do loét dạ dày-tá tràng là một cấp cứu nội khoa thường gặp nhất trong các bệnh về tiêu hóa, tỷ lệ tử vong cao. Tiêm cầm qua nội soi bằng dung dịch HSE 3% (Hypertonic Saline Epinephrine) là một phương pháp điều trị có hiệu quả, giúp tiết kiệm chi ph cho bệnh nhân, tránh được cuộc phẫu thut cấp cứu cầm máu làm ảnh hưởng lớn đến bệnh nhân. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ tiêm cầm máu thành công bằng HSE 3% ở bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng.
4p
viuchiha
06-01-2025
4
1
Download
-
Bài viết trình bày xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng (DDTT) là một cấp cứu tiêu hóa thường gặp nhất, tiên lượng còn nặng. Hồi sức tích cực, sau đó là nội soi sớm để chẩn đoán và điều trị đóng vai trò quan trọng nhất ở những bệnh nhân này.
7p
viuchiha
06-01-2025
4
1
Download
-
Nghiên cứu này đánh giá hiệu quả, độ dung nạp và tác dụng phụ với phác đồ 3 thuốc chuẩn gồm Rabeprazole, Clarithromycin và Amoxicilin tại bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn để xem xét phác đồ này tiếp tục dùng để điều trị tiệt trừ Helicibacter pylori (H.Pylori) cho bệnh nhân lần đầu hay thay thế phác đồ khác.
9p
viuchiha
06-01-2025
4
1
Download
-
Loét dạ dày là bệnh lý mạn tính với nhiều biến chứng nguy hiểm. H. pylori là nguyên nhân chính gây ra loét. Điều trị tiệt trừ H. pylori có tác dụng làm nhanh lành sẹo và tránh tái phát. Nghiên cứu này nhằm: khảo sát tỷ lệ nhiễm H. pylori ở các bệnh nhân loét dạ dày và đánh giá hiệu quả điều trị của phác đồ RACM 5 ngày ở các bệnh nhân loét dạ dày có nhiễm H. pylori.
12p
viuchiha
06-01-2025
3
1
Download
-
Bài viết trình bày phân tích thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị viêm loét dạ dày tá tràng (VLDDTT) tại Bệnh viên Trẻ em Hải Phòng năm 2021. Phương pháp: Hồi cứu hồ sơ bệnh án của bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng điều trị nội trú tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2021.
9p
vihatake
06-01-2025
5
2
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
![](images/graphics/blank.gif)