Động vật thân mềm chân bụng
-
Bài viết Xác định một số loài động vật thân mềm vùng biển quần đảo Trường Sa, Việt Nam dựa trên trình tự nucleotide gen ty thể 16S rDNA trình bày kết quả định loại 5 loài thân mềm chân bụng và 3 loài hai mảnh vỏ thu thập tại vùng biển quần đảo Trường Sa, Việt Nam sử dụng gen ty thể 16S rDNA. Đây là các loài có giá trị về thực phẩm, trang trí, và có chứa các chất có hoạt tính sinh học phục vụ cho y - dược.
11p vineville 08-02-2023 18 3 Download
-
Bài viết Đa dạng, phân bố và bảo tồn thân mềm và giáp xác lớn ở vùng đất ngập nước trong Khu Dự trữ sinh quyển Đồng Nai được nghiên cứu nhằm bổ sung những dẫn liệu về nhóm động vật thân mềm và giáp xác lớn còn thiếu trong bức tranh đa dạng sinh học của Khu Dự trữ sinh quyển Đồng Nai đồng thời tạo cơ sở khoa học cho việc định hướng bảo tồn bền vững các vùng đất ngập nước đặc hữu ở khu vực này.
14p vineville 08-02-2023 7 2 Download
-
Bài viết Thành phần loài ốc cạn tại vùng núi đá vôi xã Vần Chải, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang được nghiên cứu hằm xác định được thành phần loài và đặc điểm phân bố của các loài ốc cạn tại xã Vần Chải, từ đó góp phần bổ sung dữ liệu về đa dạng thân mềm chân bụng trên cạn ở Hà Giang nói riêng và Việt Nam nói chung.
7p viharry 15-12-2022 12 4 Download
-
Bài viết Tổng quan các phương pháp kích thích sinh sản ở lớp chân bụng (Gastropoda) được nghiên cứu với mục tiêu là tổng hợp một số vấn đề về cơ chế kích thích sinh sản ở động vật thân mềm Chân bụng sống trong môi trường nước mặn và nước ngọt.
12p vianapatricia 22-06-2022 14 3 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu đề tài "Khu hệ Thân mềm Chân bụng (Mollusca: Gastropoda) ở nước ngọt và trên cạn Thừa Thiên Huế" là tìm hiểu về yếu tố địa động vật Chân bụng ở nước ngọt nội địa và trên cạn tại Thừa Thiên Huế làm cơ sở khoa học cho nghiên cứu về khu hệ, về phân bố địa lý giúp định hướng cho bảo tồn đa dạng sinh học, duy trì và phát triển các loài đặc hữu và định hướng khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên Chân bụng hợp lý.
209p hoamaudon2510 16-06-2022 34 6 Download
-
Qua nghiên cứu, tác giả đã xác định được 10 loài. Các loài động vật TMCB (Gastropoda) được tìm thấy ở vùng biển Thừa Thiên Huế có hình dạng và kích thước đa dạng, loài Melo melo có kích thước lớn nhất và loài ốc tháp Tê rê có kích thước nhỏ nhất.
11p viedison 13-04-2022 28 4 Download
-
Bài viết đã ghi nhận được 104 loài thuộc 27 họ, 58 giống của động vật thân mềm kích thước lớn thuộc lớp chân bụng (Gastropoda) thu được trong thời gian từ tháng 11/2013 đến tháng 3/2014 ở vùng ven biển tỉnh Khánh Hòa. Một số họ có số lượng loài nhiều như: Họ Conidae - 15 loài; họ Strombidae - 15 loài; họ Cypraeidae - 10 loài; họ Terebridae - 7 loài và họ Muricidae - 6 loài.
13p vielonmusk 21-01-2022 42 2 Download
-
Thành phần loài và đặc trưng phân bố của nhóm động vật đáy nói chung và Thân mềm Chân bụng nói trên trong và ngoài rừng ngập mặn phụ thuộc chặt chẽ vào tính chất của nền đáy, độ mặn của nước biển, nhiệt độ của nước và thảm thực vật ven bờ. Trên cơ sở đó, nội dung của bài báo tập trung vào đặc trưng thành phần loại và phân bố của chúng trong khu vực ven biển phía bắc nước ta. Mời các bạn cùng tham khảo!
8p thienlangso 15-12-2021 21 1 Download
-
Kết quả khảo sát thân mềm vùng triều bờ đá ở 22 trạm ven đảo ở Phú Quốc vào tháng 4 năm 2019 đã xác định được 42 taxa của ngành thân mềm (Mollusca) thuộc 3 lớp: Chân bụng (Gastropoda) - 25 taxa, Hai mảnh vỏ (Bivalvia) - 16 taxa và Song kinh (Polyplacophora) - 1 taxa.
8p inception36 30-11-2021 19 2 Download
-
Bài viết nghiên cứu thành phần loài và phân bố động vật đáy cho vùng bờ biển tỉnh Ninh Bình được tiến hành tháng 11 - 12/2020. Kết quả đã xác định 82 loài, thuộc 69 giống, 52 họ, 28 bộ và 6 nhóm đại diện (Crustacea, Bivalvia, Gastropoda, Polychaeta, Chordata và Arthropoda). Trong đó nhóm Giáp xác (Crustacea) có thành phần loài phong phú nhất, có 28 loài (chiếm 34,15%); Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) có 25 loài (chiếm 30,49%). Mời các bạn tham khảo!
14p ageofultron 19-08-2021 27 2 Download
-
(NB) Giáo trình môn học/mô đun: Sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm (Nghề: Nuôi trồng thủy sản) gồm 6 chương, cung cấp cho người học những kiến thức về: Đặc điểm sinh học chủ yếu của động vật thân mềm, sản xuất giống động vật thân mềm hai mảnh vỏ, sản xuất giống động vật thân mềm chân bụng, nuôi động vật thân mềm thương phẩm trên bãi triều, nuôi động vật thân mềm thương phẩm trên biển, nuôi động vật thâm mềm thương phẩm trong ao đầm. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
77p tradaviahe20 12-04-2021 58 12 Download
-
Bài báo trình bày nghiên cứu về động vật đáy (Crustacea, Gastropoda và Bivalvia) trong hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển Bắc Trung Bộ. Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận 168 loài và phân loài động vật đáy thuộc 49 họ, 93 giống và 3 lớp Giáp xác (Crustacea), Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) và Hai mảnh vỏ (Bivalvia).
14p tamynhan8 04-11-2020 52 2 Download
-
Bài viết này công bố kết quả điều tra về thành phần loài động vật đáy thân mềm Hai mảnh vỏ (Bivalvia) và Chân bụng (Gastropoda) ở sông Bồ, tỉnh Thừa Thiên Huế.
9p vimariecurie2711 01-08-2019 62 1 Download
-
Nội dung bài viết phân tích cấu trúc thành phần loài, đặc điểm phân bố động vật đáy cỡ lớn và đánh giá mức độ tác động của con người tới đa đạng sinh học sông Hương có ý nghĩa cấp thiết, là cơ sở khoa học cho việc quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên sinh vật.
7p cathydoll1 09-01-2019 79 2 Download
-
Cho đến nay, việc nghiên cứu về thành phần loài, sự phân bố các loài thủy sinh trên sông Hương mới chỉ tập trung nhiều ở nhóm cá, động thực vật nổi, nhưng nhóm Thân mềm chưa được quan tâm nghiên cứu. Tiến hành phân tích cấu trúc thành phần loài, đặc điểm phân bố động vật đáy cỡ lớn và đánh giá mức độ tác động của con người tới đa đạng sinh học sông Hương có ý nghĩa cấp thiết, là cơ sở khoa học cho việc quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên sinh vật.
7p meolep5 07-01-2019 78 2 Download
-
Trong hai năm 2010 - 2011, dự án “Điều tra tổng thể đa dạng sinh học các hệ sinh thái rạn san hô và vùng ven đảo ở vùng biển Việt Nam phục vụ phát triển bền vững” đã tiến hành nghiên cứu, đánh giá hiện trạng thành phần loài, phân bố, sinh khối động vật thân mềm trong vùng rạn san hô tại 19 đảo khảo sát. Bằng phương pháp hình thái so sánh, nhóm tác giả đã xác định được 227 loài thuộc 44 họ, 13 bộ của 3 lớp động vật thân mềm, trong đó lớp chân bụng (Gastropoda) 163 loài, lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia) 57 loài, lớp chân đầu (Cephalopoda) 7 loài.
10p miulovesmile 09-10-2018 122 7 Download
-
Mục đích của đề tài: Nêu được đặc trưng phân bố của một số loài động vật thân mềm Chân bụng (gastropoda) và Hai mảnh vỏ (Bivalvia) có giá trị kinh tế theo các ñiều kiện sinh thái khác nhau. Mời các bạn tham khảo!
26p quaymax9 02-10-2018 43 4 Download
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học "Khu hệ Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) ở cạn tỉnh Sơn La" được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định mức độ đa dạng về thành phần loài, đặc điểm phân bố của các loài chân bụng ở cạn, làm cơ sở khoa học cho công tác quản lý, bảo tồn và định hướng sử dụng trong thời gian tới tại tỉnh Sơn La.
222p chumeorocky 10-01-2018 122 14 Download
-
Tham khảo tài liệu 'động vật thân mềm chân bụng gastropoda', nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
4p xanieu 01-07-2013 154 14 Download
-
Động vật thân mềm chân bụng là một nhóm loài nhuyễn thể có vỏ. Nhóm loài này chủ yếu là các loài ốc biển và bào ngư. Một số loài ốc nhỏ như ốc mút (Cerithidium), ốc đĩa (Nerita),… thường sống trong đáy bùn cát hoặc cát sỏi, vùng hạ triều, độ sâu 1 – 2m nước. Những loài khác có kích thước lớn hơn như bào ngư (Haliotis), ốc xà cừ (Turbo), ốc hương (Babylonia areolata),… thường sống ở vùng biển tương đối sâu, từ 8m đến 50m....
5p cauvongkhongsac 26-06-2013 143 11 Download