intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Epinephelus fuscoguttatus

Xem 1-14 trên 14 kết quả Epinephelus fuscoguttatus
  • Cá mú lai (cá song lai hay mú Trân Châu) là con lai giữa cá mú nghệ đực (Epinephelus lanceolatus) với cá mú cọp cái (Epinephelus fuscoguttatus). Nghiên cứu này nhằm xác định ảnh hưởng của Biofl ocs, mật độ ương nuôi trong bể composite đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và hệ số thức ăn của cá mú lai.

    pdf7p viintuit 06-09-2023 8 2   Download

  • Nghiên cứu "Ảnh hưởng của mật độ ương đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá mú cọp (Epinephelus fuscoguttatus) giai đoạn ương từ 30 đến 50 ngày tuổi" này nhằm xác định ảnh hưởng của mật độ ương nuôi trong bể và giai ở ao đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Mú cọp (Epinephelus fuscoguttatus) giai đoạn cá giống từ 30 - 50 ngày tuổi. Mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf8p senda222 22-02-2023 10 3   Download

  • Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá hiệu quả bảo vệ cá mú lai khỏi bệnh cá mú ngủ do iridovirus gây ra của vaccine Piscivac Irido Si (chứa chủng iridovirus bất hoạt ≥ 106,6 TCID50/ml). Kết quả thí nghiệm cho thấy vắc xin hoàn toàn an toàn với cá mú (không có sự khác biệt về chiều dài và khối lượng giữa cá thí nghiệm và cá đối chứng, không có bất kì dấu hiệu bất thường nào được quan sát ở xoang bụng cá được tiêm vắc xin). Trong thí nghiệm công cường độc, vắc xin Piscivac Irido Si đã bảo vệ cho cá khỏi bệnh cá mú ngủ do iridovirus gây ra với hệ số bảo hộ (RPS) là 72,9%.

    pdf4p ageofultron 19-08-2021 35 2   Download

  • Bài viết này là kết quả nghiên cứu đề tài “Thử nghiệm ương nuôi giống cá mú cọp (Epinephelus fuscoguttatus Forsskål, 1775) giai đoạn 1,0-1,5 cm đến giai đoạn 2,0-3,0 cm tại Nha Trang, Khánh Hòa” thực hiện năm 2015-2016 với mục tiêu kiểm tra chất HUFA thêm vào thức ăn có ảnh hưởng lên cá mú cọp giai đoạn 1,0-1,5 cm đến giai đoạn 2,0-3,0 cm nhằm nâng cao quy trình kỹ thuật sản xuất giống cá mú cọp Epinephelus fuscoguttatus.

    pdf9p vijenchae2711 21-07-2021 24 3   Download

  • Mục đích của nghiên cứu này nhằm xác định một số đặc tính của tinh trùng và ảnh hưởng các cation lên hoạt lực của tinh trùng cá mú cọp. Kết quả nghiên cứu cho thấy, thành phần chính trong dịch tương của tinh trùng cá mú cọp là các ion Na+ , K+ , Ca2+, Mg2+, Cl- với các nồng độ tương ứng là 176,72 ± 2,616 mmol/L Na+ ; 7,08 ± 1,699 mmol/L K+ ; 2,93 ± 0,740 mmol/L Ca2+; 15,07 ± 1,586 mmol/L Mg2+; và 122,45 ± 4,815 mmol/L Cl- .

    pdf10p vimississippi2711 04-12-2020 16 2   Download

  • Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 03/2014 trình bày các nội dung chính sau: Tạo tôm càng xanh toàn đực Macrobrachium rosenbergii nhờ bất hoạt gen insulin-like tuyến đực qua công nghệ can thiệp RNA, ước tính các thông số di truyền của chương trình chọn giống thương mại trên cá tuyết (Gadus morhua) tại Na Uy, một số đặc tính của tinh trùng và ảnh hưởng các cation lên hoạt lực của tinh trùng cá mú cọp (Epinephelus fuscoguttatus Forsskal, 1775),... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

    pdf176p vimississippi2711 04-12-2020 31 3   Download

  • Nghiên cứu được thực hiện với 3 nghiệm thức (10, 20, 30 con/l) với mục tiêu tìm ra mật độ ương thích hợp cho ấu trùng cá song hổ (Epinephelus fuscoguttatus) giai đoạn từ cá bột lên cá hương. Ấu trùng cá được ương ở mật độ 10 và 20 con/l đạt tốc độ sinh trưởng đặc trưng (0,0684 và 0,0678 %/ngày) cao hơn so với ương ở mật độ 30 con/l (0,06 %/ngày, P< 0,05). Tương tự, cá được ương ở mật độ 10 và 20 con/l đạt chiều dài cuối (38,40 và 37,45 mm), cao hơn đáng kể ở mật độ 30 con/l (27,50 mm, P < 0,05).

    pdf5p advanger2 06-05-2018 70 2   Download

  • Nghiên cứu được thực hiện với 3 nghiệm thức (10, 20, 30 con/L) nhằm tìm ra mật độ ương thích hợp của cá mú lai giữa cá mú nghệ (Epinephelus lanceolatus) và cá mú cọp (Epinephelus fuscoguttatus) tại các mật độ khác nhau trong bể trong nhà giai đoạn ương ban đầu. Kết quả cho thấy, ấu trùng cá được ương ở mật độ 10 và 20 con/L đạt tốc độ tăng trưởng đặc trưng (0,86 và 0,85%/ngày) cao hơn so với ương ở mật độ 30 con/L (0,61%/ngày; P

    pdf6p advanger1 06-05-2018 91 2   Download

  • Mục tiêu của nghiên cứu là tìm ra tỷ lệ pha loãng, nhiệt độ, pH và áp suất thẩm thấu tối ưu cho hoạt lực tinh trùng cá mú cọp (Epinephelus fuscoguttatus Forsskal, 1775). Tinh trùng cá mú cọp được pha loãng ở các tỷ lệ 1:25, 1:50, 1:100 và 1:200 (tinh dịch: nước biển nhân tạo). Tiến hành xác định tỷ lệ pha loãng tối ưu cho hoạt lực tinh trùng cá mú, sau đó tỷ lệ này được sử dụng cho các thí nghiệm về ảnh hưởng của nhiệt độ (10, 20, 30, 400 C), pH (6, 7, 8, 9) và áp suất thẩm thấu (200, 300, 400, 500 mOsm/kg). Mỗi thí nghiệm được lặp lại 3 lần.

    pdf5p advanger1 06-05-2018 82 2   Download

  • Nghiên cứu này nhằm tìm ra loại cũng như liều lượng thích hợp nhất cho quá trình bảo quản lạnh tinh trùng của loài cá mú cọp (Epinephelus fuscoguttatus). Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội ung chi tiết.

    pdf6p nganga_06 29-09-2015 70 6   Download

  • Cá Song vằn, miền Nam gọi là cá Mú cọp hay cá Mú hoa nâu, tên tiếng Anh là Tiger Grouper hay Flowery Cod; tên khoa học là Epinephelus fuscoguttatus Forsskal 1775. Cá Song vằn phân bố chủ yếu ở vùng biển nhiệt đới châu á – Thái Bình D-ơng, từ vĩ tuyến 350 Bắc đến 270 Nam và kinh tuyến 390 Đông đến 1710 Tây, từ biển Đỏ đến đảo Fiji và từ bắc Tonga đến nam Nhật Bản và xuống đến Great Barrier Reef của Australia; ở Samoa và Puapa New Guinea. Th-ờng gặp cá Song vằn ở các vùng cửa sông và các rạn san hô có độ sâu...

    pdf9p leon_1 05-08-2013 79 9   Download

  • Thí nghiệm được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn đến sự phát triển phôi của cá song hổ (Epinephelus fuscoguttatus) và xác định nhiệt độ và độ mặn tối ưu để ấp nở trứng cá song hổ. Trứng cá song hổ được bố trí ấp trong bình thủy tinh có thể tích 1 lít với mật độ ấp trứng là 100 trứng thụ tinh/lít và được chia làm 2 thí nghiệm riêng biệt. Thí nghiệm 1, đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ được tiến hành ở các mức: 23ºC, 26ºC, 29ºC, 32ºC...

    pdf5p banhukute 18-06-2013 102 5   Download

  • - Ở nước ta cá song (còn gọi là cá mú) có trên 30 loài (theo Viện Hải Dương Học Nha Trang), trong đó có các loài có giá trị kinh tế, giá trị xuất khẩu cao là: 1. Cá song đỏ Epinephelus akaara 2. Cá song hoa nâu E. fuscoguttatus 3. Cá song vạch E. brunneus 4. Cá song chấm tổ ong E. merra 5. Cá song mỡ E. tauvina 6. Cá song đen E. heeberi 7. Cá song cáo E. megachir + Vùng biển vịnh Bắc bộ có cá song mỡ, song đen, song cáo. + Vùng biển...

    pdf3p nkt_bibo48 21-02-2012 99 12   Download

  • Cá mú thuộc loại cá nước mặn, sống ở biển nhiệt đới, á nhiệt đới. Tập trung nhiều loài ở vùng biển Thái Bình Dương. Nước ta có tới 30 loài cá mú, trong đó có 7 loài được ưa chuộng vì có giá trị cao, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu là: cá mú vạch (E. brunneus), cá mú chấm tổ ong (E. merra), cá mú đỏ (Epinephelus akaara), cá mú hoa nâu (E. fuscoguttatus), cá mú cáo (E. megachir), cá mú đen (E. heeberi), cá mú mỡ (E. tauvina)....

    doc10p nguyentainang1610 23-12-2010 256 67   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0