Hàm lượng chất hữu cơ khó phân hủy
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là cung cấp một số số liệu về hàm lượng PCBs và PBDEs tại khu vực nghiên cứu, góp phần đóng góp cho việc xây dựng cơ sở khoa học trong hoạt động quản lý và giảm thiểu, loại bỏ PCBs và PBDEs. Mời các bạn tham khảo!
91p generallady 16-07-2021 26 4 Download
-
Nước thải công nghiệp dệt nhuộm có độ kiềm, độ màu và hàm lượng các chất hữu cơ, tổng chất rắn rất cao do sử dụng rất nhiều loại hóa chất trong quy trình công nghệ. Trong đó, độ màu là một trong các thành phân khó xử lý nhất. Bài báo trình bày các kết quả nghiên cứu xử lý màu và COD khó phân hủy sinh học (COD trơ) của nước thải dệt nhuộm khu công nghiệp dệt may Phố Nối (Hưng Yên) bằng các quá trình oxy hóa nâng cao (Advanced Oxidation Processes - AOPs) trên cơ...
10p voixanh12 22-10-2012 261 54 Download
-
Hàng năm nước ta có khoảng 1,2-1,4 triệu tấn thân lá lạc tươi, nhưng phần lớn khối lượng này bị bỏ ngoài đồng làm phân bón, một phần nhỏ được dùng làm chất đốt. Lạc chiêm là vụ lạc chính, thường thu hoạch vào tháng 6 tháng 7 hàng năm, trùng vào mùa mưa nên thân cây lạc rất dễ bị nấm mốc và vi sinh vật phân hủy. Thân lá lạc sau thu hoạch có hàm lượng dinh dưỡng tương đối cao: 26,45% vật chất khô (VCK); 14,17% protein thô /CP); 28,99% xơ thô và 2289 Kcal ME/kg VCK (Nguyễn Hữu Tào, 1996; Bùi...
6p muakhuya 03-09-2012 87 13 Download