Hệ thống triết học hegel
-
Thành tựu rõ rệt nhất được thể hiện trong triết học. Nó nhìn TG như một khối thống nhất. - Đại diện tiêu biểu trong thế kỷ này là Hégels,. Với Hégels, ta gặp lại lý thuyết triết học về hệ thống, trong đó cho rằng ý thức vũ trụ là nguồn gốc sinh ra vật chất và ý thức cá nhân
174p redsun121091 30-05-2012 1268 152 Download
-
Lịch sử phát triển của loài người được gắn liền với văn hóa nghệ thuật nó cùng với triết học và tôn giáo hình thành lên các hệ tư tưởng trong suốt lịch sử sinh tồn của nhân loại. Triết gia Hegel (1770-1831) gọi 3 phạm trù đó thuộc về tinh thần tuyệt đối. Triết gia cổ đại Platon (427-347TCN) đánh giá: “Đời sống của tinh thần là văn hóa của linh hồn, nó dẫn đắt đời sống nhân loại”: Điều đó chứng tỏ văn hóa nghệ thuật...
11p lephinoinhieu 06-08-2013 70 6 Download
-
Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội: Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội: + khái niệm tồn tại xã hội: Tồn tại xã hội là sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội bao gồm các yếu tố chính là: phương thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý, dân số, trong đó phương thức sản xuất là cơ bản nhất. +...
9p huytien_ns 09-10-2012 205 43 Download
-
Thông thường để xây dựng một hệ thống triết học của mình, thì mỗi triết gia đều phải xuất phát từ điểm xuất phát triết học riêng biệt. Theo Ăngghen, điểm xuất phát đó là vấn đề cơ bản của triết học mà nó được giải quyết trên lập trường của từng triết gia.
8p sithuy2010 05-04-2011 359 81 Download
-
Chương VII - KHOA HỌC TUYỆT ĐỐI (Triết học) Hệ thống triết học Hegel là hệ thống khái niệm qua 3 giai đoạn: 1. Luận lý học là tư tưởng thuần túy phát triển trong phạm vi khái niệm. Kết quả của công cuộc phát triển của tư tưởng thuần tuý càng ngày càng cụ thể. Nếu mức cụ thể tuyệt đối thì biến thành tự nhiên. 2. Tự nhiên. Với những mâu thuẫn trong nội bộ phát triển chuyển lên tinh thần. Đây là tinh thần cụ thể của người ta chứ không phải là tư tưởng thuần túy...
17p phuonghoangnho 22-04-2010 486 151 Download
-
Lý tính là ý thức bản ngã tin tưởng rằng mình là tất cả sự vật trong thế giới. Ở đây, tư tưởng duy tâm của Hegel lên đến cao độ: ý thức chủ quan nhận thấy mình trong tất cả sự vật. Biện chứng pháp của lý tính thông qua 3 giai đoạn: 1 - Lý tính thực nghiệm, 2 - Lý tính thực tiễn gồm có 3 giai đoạn nhỏ: a) Hưởng lạc và định mệnh; b) Luật của lương tâm và tự cao điên cuồng; c) Đạo đức và thời cuộc. 3 - Lý tính trong cái...
11p phuonghoangnho 22-04-2010 230 102 Download
-
Với trí tuệ, chúng ta nắm được chân lý cao, nhưng vẫn có mâu thuẫn, chân lý ấy lại tự phủ định nó. Chân lý của trí tuệ là những quan hệ toán lý mà chúng ta có thể hiểu biết được ngoài hay trên thế giới cảm giác kinh nghiệm. Với hoạt động trí tuệ, chúng ta xây dựng một thế giới mới, thế giới cao hơn thế giới cảm giác, một thế giới siêu giác. Thế giới siêu giác là chân lý, là thực tế khách quan chân chính ngoài chúng ta. Phân tích nội dung, chúng ta...
11p phuonghoangnho 22-04-2010 233 104 Download