Hoằng nghị đại vương
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tạo cảnh quan kiến trúc sạch, đẹp, tôn vinh nét văn hoá tâm linh dân tộc Việt Nam, tạo được một khu du lịch độc đáo đó là: Du lịch tâm linh và sinh thái của thời Lý - một triều đại có lịch sử vàng son. Khu Sơn Lăng Cấm Địa là nơi an nghỉ của 8 vị vua nhà Lý và thân tộc Hoàng Đế thời Lý, có ý nghĩa biểu tượng về một vương triều nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam. Một vương triều hưng thịnh, có nhiều chính sách đẩy mạnh sự phát triển của xã hội Việt Nam về các mặt: văn hoá, chính trị, kinh tế, quân sự… một vương triều để lại dấu ấn đáng kể trong lịch sử.
18p mucnang444 09-05-2021 31 2 Download
-
Đối vời thi sĩ, nhiều khi cái địa chỉ khai sinh lại là mối duyên may giữa thơ ca và cuộc đời, vùng đất chôn rau cắt rốn nhiều khi lại là nơi tích đọng năng lượng cho chồi thơ nảy mầm. Chí ít đối với trường hợp Hoàng Cầm là như vậy. Khi đọc “Bên kia sông Đuống”, người đọc cảm nhận được điều này: một hồn thơ đa tình đẫm hơi thở dân gian như thế dường như không thể không chọn cái vùng đất Bắc Ninh cổ kính và mộng mơ mà sinh hạ.
6p lanzhan 20-01-2020 59 3 Download
-
Giáo án Tiếng việt 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: TÌM NGỌC I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nuốt, ngoạm…; rắn nước, Long Vương, đánh tráo…(MB); bỏ tiền, thả rắn, toan rỉa thịt (MN). 2. Nghỉ ngơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Nhấn giọng ở một số từ kể về sự thông minh, tình nghĩa của chó, mèo...Kỹ năng: Hiểu được ý nghĩa của các từ mới: Long Vương, thợ kim hồn, đánh tráo. Hiểu ý nghĩa của truyện: Khen ngợi những con vật nuôi trong nhà thông minh và tình nghĩa. Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt. - GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
6p quangphi79 08-08-2014 305 17 Download
-
Hoàng đế Hàm Nghi (3 tháng 8 năm 1871 – 4 tháng 1 năm 1943) là vị Hoàng đế thứ 8 của nhà Nguyễn, vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử ViệtNam. Ngày nay, Việt Nam xem ông, cùng với các vua chống Pháp Thành Thái, Duy Tân là ba vị vua yêu nước trong thời kỳ Pháp thuộc.[1] Là em trai của vua Kiến Phúc, năm 1884 Hàm Nghi được các phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết đưa lên ngôi ở tuổi 13. Sau khi cuộc phản công tại kinh thành...
11p ordering1122 27-05-2013 72 7 Download
-
Trụ sở Công ty đường sắt Đông Dương và Vân Nam (lúc đó có diện tích 1200 mét vuông) trên đại lộ Gambetta (nay là trần Hưng Đạo). Hai bên đường còn chưa có vỉa hè. Trên đại lộ này, năm 1918 đã diễn ra Hội chợ triển lãm đầu tiên, tại khu đấu xảo, tức Cung hữu nghị Việt Xô bây giờ. .Trước cổng Quốc Tử Giám, nay là đường... Quốc Tử Giám. Nhà Hiếu nhạc bên tay trái, nay là rạp múa rối nước. Đây là đoạn ngoặt của đường Đinh Tiên Hoàng ngày nay, bên tay trái là Hồ...
11p thix1minh 13-10-2012 93 8 Download
-
QUỐC CÔNG TIẾT CHẾ, HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN (1228 - 1300) Trần Quốc Tuấn quê ở phủ Thiên Trường (Nam Hà), sinh năm 1228, khi họ Trần vừa thay thế họ Lý làm vua trong một đất nước đầy biến động. Lúc đó vua Trần Cảnh (Trần Thái Tông) mới 11 tuổi là chồng Lý Chiêu Hoàng. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh do xếp đặt của Trần Thủ Độ nên không tránh khỏi sự dị nghị của hàng ngũ tông thất nhà Lý. Bấy giờ câ triều đình mới đều mong mỏi Trần Thái Tông...
6p misa10 19-07-2011 111 6 Download
-
Tựa cửa, tựa cổng "Tựa cửa", "tựa cổng" do chữ "Ỷ môn", "Ỷ tư". Nhạc Nghị là tướng nước Yên đời Chiến Quốc đem quân đánh Tề, hạ được 72 thành. Tề chỉ còn 2 thành là Cử Châu và Tức Mặc. Tề Mẫn vương thua chạy ra Cử Châu, có quan đại phu là Vương Tôn Giả hộ giá. Vương Tôn Giả mới 12 tuổi, chỉ còn mẹ già, Mân vương thương cho làm quan. Tôn Giả theo phò Mân vương đến nước Vệ thì cả hai lạc nhau. Giả chẳng biết Mân vương ở đâu, bèn lẻn về nhà....
3p meoheo1 23-05-2011 57 6 Download
-
Bí ẩn trang điểm cung đình Huế Các nghi thức trang điểm theo lối cung đình Huế vẫn luôn là điều bí mật với nhiều người. Bí ẩn từ cách pha chế mỹ phẩm đến cung cách vẽ mặt sao cho các mệ trông giống như các bức tượng tiên thánh. Một phần nghệ thuật pha chế này đã vượt được ra ngoài bức tường hoàng cung và "ở lại" trong dân gian. Những phần khác chỉ còn là huyền thoại, cùng với sự ra đi của những bà hoàng, những công chúa, phi tần cuối cùng của vương triều nhà...
5p ctnhukieu1 21-05-2011 149 21 Download
-
Hoằng Nghị Đại Vương - Thân phụ Thái sư Trần Thủ Độ 4 Dạy dân trồng dâu, chăn tằm dệt vải và mở chợ Quan sát đồng đất khu Bến Trấn xưa, Phương La - Xuân La - Trác Dương nay, ta thấy đó là vùng đất phù sa được các con sông bao quanh bồi đắp mà tạo thành. Loại đất thổ nhưỡng này, từ khi mới được khai khẩn đã thích hợp với hai loại cây trồng chính là: Lúa và dâu. Từ lâu đời, người dân Phương La và kể cả một số làng lân cận đều ghi...
6p caott1 15-05-2011 106 11 Download
-
Hoằng Nghị Đại Vương - Thân phụ Thái sư Trần Thủ Độ 3 Có thể đoán định rằng: Trần Thủ Độ đã được chính cha của mình là Trần Hoằng Nghị dạy cho các bài học đầu tiên về quân sự và chính trị. Tài năng xuất chúng về đánh giặc cũng như cai trị đất nước của Trần Thủ Độ, chắc chắn được gieo mầm và vun xới, tưới tắm từ mảnh đất Bến Trấn – ứng Mão - Phương La quê ông. Vào đầu triều Trần, khi ông nói với vị vua nhỏ, cháu mình (Trần Thái Tông) rằng:...
6p caott1 15-05-2011 83 9 Download
-
Hoằng Nghị Đại Vương - Thân phụ Thái sư Trần Thủ Độ 2 Các cụ cao niên trong thôn Phương La giải thích vì Trần Hoằng Nghị ở vào “bậc ông của vua Trần Thái Tông”, nên có tên như vậy. Cũng có thể là như vậy, nhưng theo chúng tôi, chữ “Ông” trước kia (và cả ngày nay), trong khẩu ngữ nhằm để chỉ một người có quyền thế, có danh vọng trong vùng, (như trong thành ngữ “Con Ông, cháu Cha” chẳng hạn), ở đây để chỉ cụ Trần Hoằng Nghị. Hiện trong Miếu nhỏ còn lưu giữ được...
5p caott1 15-05-2011 134 9 Download
-
Hoằng Nghị Đại Vương - Thân phụ Thái sư Trần Thủ Độ 1 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức Hội nghị khoa học về “Hoằng Nghị đại vương và việc bảo tồn, tôn tạo Khu di tích lịch sử - văn hoá Phương La - Thái Phương - Hưng Hà - Thái Bình” tại Thành phố Thái Bình. Ban tổ chức nhận được hơn 30 bản tham luận khoa học của các nhà nghiên cứu Trung ương và địa phương (Thái Bình, Nam Định...). Nhằm có được một cái nhìn khách quan, khái quát về công lao, sự...
5p caott1 15-05-2011 141 9 Download
-
Sự thật về người anh ruột của Trần Thủ Độ Có 1 số tài liệu cho rằng thân sinh Trần Thủ Độ (1194-1264) là Trần Hoằng Nghị (tạp chí Xưa và Nay) nhưng ngay sau đó lại có tài liệu khác cho rằng tài liệu của Xưa và Nay là ...hàng giả vì "Hoằng Nghị đại vương" hay Trang Nghị đại vương thật ra là thần...Thiên Lôi, còn 3 người con của "ông ta" mà tác giả bài báo trong Xưa và Nay cho biết là Trần An Quốc, Trần An Hạ và Trần An Bang thì đúng là một sự...
7p caott1 15-05-2011 128 14 Download
-
Nhà Hậu Lê Thời kỳ phân tranh (1533 – 1788) 3 *LÊ Ý TÔNG (1735 – 1740) Niên hiệu: Vĩnh Hữu Ý Tông huý là Duy Thìn, con vua Dụ Tông, Trịnh Giang bỏ con vua Thuần Tông mà lập ngài. Năm Canh Thân (1740) Trịnh Doanh bắt ngài phải nhường ngôi cho con vua Thuần Tông, rồi làm Thái thượng hoàng, mất năm Kỷ Mão (1759) thọ 41 tuổi TRỊNH Trịnh Giang bị bỏ năm Canh Thân (1740), làm Thái thượng vương. Em là Trịnh Doanh lên thay. MINH ĐÔ VƯƠNG TRỊNH DOANH (1740 – 1767) Miếu hiệu là: Nghị Tổ...
6p ctnhukieu10 14-05-2011 84 11 Download
-
Nhà Nguyễn - lịch sử thăng trầm của một dòng họ Kỳ 6: “Kinh đô kháng chiến” Hơn 300 năm sau, khi Ái Tử hay Trà Bát không còn là thủ phủ như buổi đầu khởi nghiệp, nhưng hậu duệ của Nguyễn Hoàng - vua Hàm Nghi, một vị vua yêu nước của vương triều Nguyễn, đã về Quảng Trị lập “kinh đô kháng chiến” chống Pháp. Đó chính là thành Tân Sở ở Cam Lộ. Dài theo đường thiên di của lịch sử, của dân tộc, nhiều chứng tích đã bị phôi pha, quên lãng rồi tan vào cát bụi....
6p ctnhukieu10 13-05-2011 164 37 Download
-
TRUYỆN KỂ DANH NHÂN LỊCH SỬ TRUNG QUỐC Lã hậu chi loạn Năm 201 trước công nguyên, Lưu Bang lập nên vương triều Tây Hán, tức Hán Cao Tổ, rồi đón vợ là Lã Trĩ đến Tràng An lập làm Hoàng hậu. Lã hậu là một người cương nghị và giàu mưu lược, từ khi còn ở Phong Bái đã giúp Hán Cao Tổ đánh dẹp thiên hạ, lập chiến công hiển hách trong việc thiết lập giang sơn của Lưu Thị, bà còn nhiều lần bày mưu kế cho Hán Cao Tổ chu diệt các đại thần có công, bình...
4p meoheo4 28-04-2011 199 20 Download
-
Thi Công, Hạ Thiên Bảo, Hoàng Thiên Bá, Vương Đông cưỡi ngựa theo đường cái quan phi thẳng tới Tế Nam. Tới phủ Tế Nam rẽ vào thành, đến quán Kim Đình tất cả đều xuống ngựa theo Thi Công đi vào. Trong quán Kim Đình đã thấy Quan Tiểu Tây, Vương Điện Thần, Thi An đúng đó nghênh tiếp. Chào hỏi xong, Thi Công cho người bày yến tiệc khoản đãi. Thi Công ngồi ở hàng đầu, mọi người theo thứ tự cũng ngồi vào, yến tiệc xong đêm đã khuya, tất cả đều về các phòng nghỉ...
14p tintuconline1209 28-12-2010 62 2 Download