Hoàng nhuận cầm
-
Đề tài nghiên cứu nhằm khảo sát, lí giải một cách có hệ thống, thuyết phục đối với những yếu tố nghệ thuật chính làm nên sức hấp dẫn đặc biệt của Thế giới nghệ thuật thơ Hoàng Nhuận Cầm; khẳng định sự tiếp nối và cách tân trong nghệ thuật thơ Hoàng Nhuận Cầm; chỉ ra những đóng góp đáng kể của thơ Hoàng Nhuận Cầm trong dòng chảy thơ đương đại.
109p closefriend10 22-11-2021 24 5 Download
-
Cỏ mực nhuận huyết, giải độc!! .Cỏ mực còn có tên gọi là cỏ nhọ nồi, hạn liên thảo. Tên khoa học là Eckipja prortraja, là loại cây nhỏ, mọc hoang ở nhiều nơi, dân gian thường dùng để làm thuốc cầm máu. Theo Ðông y, cỏ mực vị chua ngọt, tính mát, có tác dụng bổ thận, mạnh xương, đen tóc, mát gan, cầm máu, giải độc, chống viêm và chống dị ứng.
5p vietnamladay 12-08-2013 65 4 Download
-
Đông y cho rằng bản thân rượu là thuốc rồi có thể trị bệnh, thông kinh hoạt mạch dưỡng vị sinh tinh. Rượu thuốc giữ gìn dung nhan tươi nhuận Bạch phục linh 25g, cam cúc hoa 2g, thạch xương bồ 25g, thiên môn đông 25g, bạch truật 25g, hoàng tinh 25g, sinh địa hoàng 25g, nhân sâm 25g, nhục quế 15g, ngưu tất 15g, rượu trắng 50o 500ml.
4p lilinz 04-07-2013 52 5 Download
-
Hiện nay, phong trào nuôi tôm thẻ chân trắng (TTCT) ở các tỉnh duyên hải miền Trung đã qua thời kỳ hoàng kim và đang có nguy cơ lặp lại “vết xe đổ”: dịch bệnh và thua lỗ. Nguyên nhân chính là môi trường chưa được quan tâm đúng mức. Bài toán môi trường: lợi bất cập hại Những năm 2000-2002, người nông dân đang “loay hoay” với sự hành hoành dịch bệnh của tôm sú, TTCT được nuôi thử nghiệm và thành công ở vùng cát ven biển như là một cơ hội mới cho nông dân. Lợi nhuận...
6p vuvonp 04-06-2013 59 3 Download
-
Hỏi: Mùa hè tôi rất thích uống nước mía, xin hỏi, nước mía chữa bệnh gì? Nguyễn Thu Thủy (Đống Đa, Hà Nội). ThS.BS Hoàng Khánh Toàn, Chủ nhiệm Khoa Y học Cổ truyền, Bệnh viện T.Ư Quân đội 108 trả lời: Theo dinh dưỡng học cổ truyền, mía được gọi là cam giá, vu giá, thử giá... vị ngọt, tính lạnh, vào được hai kinh vị và phế, có công dụng thanh nhiệt trừ phiền, sinh tân nhuận táo, hoà trung hạ khí. Trong dân gian lưu truyền nhiều kinh nghiệm dùng nước mía để chữa bệnh và bồi bổ...
3p dongkhanh0908 10-10-2012 81 5 Download
-
Cỏ mực còn có tên gọi là cỏ nhọ nồi, hạn liên thảo. Tên khoa học là Eckipja prortraja, là loại cây nhỏ, mọc hoang ở nhiều nơi, dân gian thường dùng để làm thuốc cầm máu. Theo Ðông y, cỏ mực vị chua ngọt, tính mát, có tác dụng bổ thận, mạnh xương, đen tóc, mát gan, cầm máu, giải độc, chống viêm và chống dị ứng. Cỏ mực được dùng để điều trị sốt xuất huyết, sốt phát ban, bệnh sởi, Rubella, trĩ, viêm lợi, loét lưỡi, viêm mũi dị ứng, viêm họng, rong huyết, viêm gan…...
4p kata_6 27-02-2012 71 4 Download
-
Em thấy không, tất cả đã xa rồi Trong tiếng thở của thời gian rất khẽ Tuổi thơ kia ra đi cao ngạo thế Hoa súng tím vào trong mắt lắm mê say . Chùm phượng hồng yêu dấu ấy rời tay Tiếng ve trong veo xé đôi hồ nước Con ve tiên tri vô tâm báo trước Có lẽ một người cũng bắt đầu yêu . Muốn nói bao nhiêu, muốn khóc bao nhiêu Bài hát đầu xin hát về trường cũ Một lớp học bâng khuâng màu xanh rủ Sân trường đêm rụng xuống trái bàng đêm. Nỗi nhớ đầu anh...
6p caybangnho 29-09-2011 125 8 Download
-
A/ MỤC TIÊU: - Hs ôn lại nhữmg kiến thức đã học như các bài hát, TĐN, nhạc lí và âm nhạc thường thức để kiểm tra cuối học kì I. - Qua việc ôn tập, Gv hướng dẫn Hs cách kiểm tra học kì để các em có hướng ôn tập phù hợp. - Ghi nhớ một vài nét chính về các nhạc sĩ: Hoàng Việt, Đỗ Nhuận và
6p abcdef_29 11-09-2011 169 10 Download
-
Thành phần: Ma hoàng 12 g Quế chi 12 g Bán hạ 12 g Tế tân 6g Bạch thược 12 g Can khương 12 g Chích thảo 12 g Ngũ vị tử 6g Ma hoàng Cách dùng: Sắc nước, chia 3 lần uống trong ngày. Tác dụng: Giải biểu, tán hàn, ôn phế, hóa ẩm. Dùng trong các trường hợp ngoại cảm phong hàn bên trong thủy thấp, đờm ẩm ứ trệ có triệu chứng sợ lạnh, phát sốt không ra mồ hôi, ho suyễn, đờm trắng loãng; nặng thì khó thở không nằm được hoặc chân, mặt phù, miệng không khát, rêu lưỡi trắng, nhuận, mạch phù, khẩn. ...
4p tuoanh06 22-08-2011 81 4 Download
-
Thành phần: Đại hoàng Chích Cam thảo Mang tiêu 8 - 16g 4 - 8g 8 - 16g Cách dùng: Cách sắc và uống như trên. Chủ trị: Trị chứng Dương minh sốt, mồm khát, táo bón, bụng đầy cự án, rêu lưỡi vàng, mạch hoạt sác. So sánh 3 bài thuốc Tiểu thừa khí không có vị Mang tiêu cho nên chủ yếu trị chứng "bĩ", "mãn" thực mà không táo nên không cần dùng Mang tiêu để nhuận táo. Ngoài ra trong bài Tiểu thừa khí lượng Hậu phác, Chỉ thực ít hơn. Ba vị hợp lại cùng sắc cho nên...
2p tuoanh06 22-08-2011 75 5 Download
-
Thành phần: Sinh Địa hoàng 8 - 12g Bối mẫu 8 - 12g Đương qui 8 - 12g Cam thảo 4 - 8g Mạch môn 8 - 12g Thục địa 12 - 16g Bách hợp 8 - 12g Huyền sâm 8 - 12g Sao Bạch thược 8 - 12g Cát cánh 8 - 10g Cách dùng: sắc nước uống. Tác dụng: Dưỡng âm thanh nhiệt, nhuận phế hóa đàm. Giải thích bài thuốc: Bài thuốc này trị chứng phế thận âm hư, hư hỏa bốc lên sinh ra hầu họng đỏ đau, ho khó thở, đàm vàng có máu, lòng bàn tay bàn chân nóng, lưỡi đỏ ít...
3p truongthiuyen14 14-07-2011 149 4 Download
-
Thành phần: Ma hoàng 12 g Quế chi 12 g Bán hạ Tế tân 12 g 6g Bạch thược Can khương 12 g 12 g Chích thảo Ngũ vị tử 6g 12 g Cách dùng: Sắc nước, chia 3 lần uống trong ngày. Tác dụng: Giải biểu, tán hàn, ôn phế, hóa ẩm. Dùng trong các trường hợp ngoại cảm phong hàn bên trong thủy thấp, đờm ẩm ứ trệ có triệu chứng sợ lạnh, phát sốt không ra mồ hôi, ho suyễn, đờm trắng loãng; nặng thì khó thở không nằm được hoặc chân, mặt phù, miệng không khát, rêu lưỡi trắng, nhuận, mạch phù, khẩn. Giải thích bài thuốc: Ma hoàng, Quế chi...
3p truongthiuyen14 14-07-2011 121 4 Download
-
Những cảm xúc trong trẻo nhất trong thơ thường được nhà thơ viết trong những tháng năm đẹp nhất đời người - tuổi học trò. Bài thơ Chiếc lá đầu tiên của nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm là một thí dụ. Xin gửi đến các bạn yêu thơ bài thơ này qua lời bình của cây bút trẻ Lam Điền.
9p thanhvien1313 15-06-2011 156 5 Download
-
Cao da trâu gọi là hoàng minh giao dùng thay thế cao a giao (cao da lừa). Vị ngọt, tính bình không độc vào 3 kinh phế, can, thận. Công dụng: nhuận can phế, cầm máu và kết hợp với thỏ ty tử có thể dùng chữa thận hư nhiễm mỡ và an thai. Chóp sừng trâu có thể dùng thay cho sừng tê giác với liều cao hơn. Sừng trâu Vị đắng, chua mặn, tính hàn vào 3 kinh: tâm, can, vị. Thanh huyết nhiệt, giải ôn độc, định kinh. Thường dùng thay sừng tê giác trong các trường...
4p genius111 26-04-2011 61 4 Download
-
Điều trị theo YHCT: 1. Viêm khớp dạng thấp có đợt tiến triển cấp tính: - Phép trị: Thanh nhiệt khu phong, hóa thấp. * Bài Bạch hổ quế chi thang gia vị gồm Thạch cao 40g, Quế chi 6g, Tri mẫu 12g, Hoàng bá 12g, Thương truật 8g, Kim ngân 20g, Tang chi 12g, Phòng kỷ 12g, Ngạnh mễ 12g, Cam thảo 8g. Phân tích bài thuốc: Vị thuốc Tác dụng YHCT Vai trò Thanh Dương minh kinh nhiệt. Thạch cao Trừ nhiệt thịnh, phiền táo Quân Quế chi Ôn kinh thông mạch Thần Tri mẫu Thanh nhiệt lương huyết, nhuận táo Thần Hoàng bá Thanh nhiệt giải độc Tá Thương Ôn trung hóa...
5p vienthuocdo 19-11-2010 111 10 Download
-
Các thể lâm sàng: · Huyết nhiệt vọng hành: xuất huyết, thổ huyết, nục huyết, tiện huyết… huyết màu đỏ thẫm hơi tím, sốt về đêm, tâm phiền, mất ngủ, lòng bàn tay chân nóng, lưỡi đỏ mạch sác, kèm toàn thân sốt, khát, mồ hôi nhiều. Điều trị: Lương huyết tán uất (Tê giác địa hoàng thang). Phân tích bài thuốc: (Pháp Bổ - Thanh) Vị thuốc Dược lý YHCT Vai trò của các vị thuốc Bột trâu Sinh địa Hàn, ngọt, đắng. Nuôi Thận, dưỡng âm, dưỡng huyết Bạch Đắng, chát, chua. Nhuận gan, dưỡng Tá - Sứ Thần sừng Thanh nhiệt độc...
5p vienthuocdo 18-11-2010 86 7 Download
-
Phân tích bài thuốc Sâm phụ thang gia vị Phân tích bài thuốc Vị thuốc Dược lý YHCT Vai trò của các vị thuốc Đảng sâm khát. Ngọt, bình. Bổ trung, ích khí, sinh tân chỉ Quân Hoàng Kỳ Ngọt, ấm. Thần Bổ Tâm khí, thăng dương khí của Tỳ Phụ tử Tỳ. Cay, ngọt, đại nhiệt. Bổ mệnh môn hỏa, kiện Tá Nhục quế Cay, ngọt, đại nhiệt vào Can Thận. Tá .Bổ mệnh môn hỏa, kiện tỳ. Dẫn thuốc Đan sâm Đắng, hơi hàn. Trục ứ huyết, hoạt huyết . Tá Hồng Hoa Cay, ấm. Phá ứ huyết, sinh huyết. Tá Cam thảo Ngọt, bình. Sứ Bổ Tỳ nhuận Phế, giải độc, bổ trung khí.
5p decogel_decogel 18-11-2010 99 8 Download
-
Hò hẹn mãi cuối cùng em cũng đến Hoàng Nhuận Cầm Hò hẹn mãi cuối cùng em cũng đến Chỉ tiếc mùa thu vừa mới đi rồi Còn sót lại trên bàn bông cúc tím Bốn cành tàn, ba cánh sắp sửa rơi Hò hẹn mãi cuối cùng em đã tới Như cánh chim trong mắt của chân trời Ta đã chán lời vu vơ, giả dối Hót lên! dù đau xót một lần thôi. Chần chừ mãi cuối cùng em cũng nói Rằng bồ câu không chết trẻ bao giờ Anh sợ hãi bây giờ anh mới nhớ Em hay là...
2p vietcuong86 14-05-2010 141 11 Download