Hoạt động chính của fed
-
Vốn khả dụng và vấn đề quản lí vốn khả dụng đã và đang trở thành vấn đề quan trọng của các NHTW thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.Nó không chỉ là vấn đề liên quan đến tính thanh khoản của hệ thống NHTM,mà còn liên quan trực tiếp tới mục tiêu của chính sách tiền tệ,tác động trực tiếp tới nền kinh tế.
32p kutyhc 13-10-2012 145 29 Download
-
Hầu như không có bất kỳ dấu hiệu cảnh báo nào, khủng hoảng cho vay thế chấp dưới chuẩn ở Mỹ đã bất ngờ nổ ra vào giữa năm 2007. Cuộc khủng hoảng này có tác động mạnh đến cả hệ thống tài chính lẫn nền kinh tế thực. Các cơ quan điều tiết tài chính của Mỹ, từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), Ủy ban Chứng khoán (SEC) cho tới Bộ Tài chính đều đã phải vào cuộc nhằm giải quyết khủng hoảng.
40p xuka_12 11-12-2013 129 23 Download
-
Hầu như không có bất kỳ dấu hiệu cảnh báo nào, khủng hoảng cho vay thế chấp dưới chuẩn ở Mỹ đã bất ngờ nổ ra vào giữa năm 2007. Cuộc khủng hoảng này có tác động mạnh đến cả hệ thống tài chính lẫn nền kinh tế thực. Các cơ quan điều tiết tài chính của Mỹ, từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), Ủy ban Chứng khoán (SEC) cho tới Bộ Tài chính đều đã phải vào cuộc nhằm giải quyết khủng hoảng.
40p chaen_12 09-12-2013 174 20 Download
-
Ngân hàng trung ương là cơ quan quản lý hệ thống tiền tệ của quốc gia, nhóm quốc gia hoặc vùng lãnh thổ và chịu trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ. Mục đích của ngân hàng trung ương là kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị tiền tệ; tạo việc làm; tăng trưởng kinh tế. Ngân hàng trung ương hoạt động với 2 mô hình chính là: mô hình ngân hàng trực thuộc chính phủ và ngân hàng độc lập với chính phủ. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về hai mô hình này đối với hệ thống...
29p trai_kt 13-05-2013 209 44 Download
-
Thị trường tài chính thường phân biệt 3 loại lãi suất: (i) lãi suất chính sách, là lãi suất mà các Ngân hàng Trung ương có thể kiểm soát được trực tiếp, ví dụ như Fed fund rate ở Mỹ hay lãi suất cơ bản ở Việt Nam; (ii) lãi suất liên ngân hàng, là lãi suất các ngân hàng thương mại (NHTM) cho vay lẫn nhau
4p truongnghen 21-01-2013 194 38 Download
-
Sau cuộc suy thoáI kinh tế năm 1920-1921, cục dự trữ liên bang Mĩ-NHTW (viết tắt là FED) thiếu vốn nghiêm trọng, nguồn thu nhập trước đó của FED chủ yếu thu từ nghiệp vụ chiết khấu, nhưng do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế đã làm lượng tiền vay chiết khấu giảm sút, dẫn tới giảm nguồn thu. FED bí tiền đành buôn bán chứng khoán kiếm lãi để tiếp tục hoạt động của mình. Trong khi thực hiện mua chứng khoán, bỗng nhiên các nhà điều hành thị trường tiền tệ phát hiện thấy...
35p minhtam 14-07-2009 2445 856 Download