Chủ đề Mô hình hoạt động của một số NHTW trên thế giới? Việc sử dụng chính sách tiền tệ của Việt Nam đã được kết hợp với chính sách tài khóa như thế nào (trong vòng 3 năm qua)?Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện những chính sách này
lượt xem 44
download
Ngân hàng trung ương là cơ quan quản lý hệ thống tiền tệ của quốc gia, nhóm quốc gia hoặc vùng lãnh thổ và chịu trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ. Mục đích của ngân hàng trung ương là kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị tiền tệ; tạo việc làm; tăng trưởng kinh tế. Ngân hàng trung ương hoạt động với 2 mô hình chính là: mô hình ngân hàng trực thuộc chính phủ và ngân hàng độc lập với chính phủ. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về hai mô hình này đối với hệ thống...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chủ đề Mô hình hoạt động của một số NHTW trên thế giới? Việc sử dụng chính sách tiền tệ của Việt Nam đã được kết hợp với chính sách tài khóa như thế nào (trong vòng 3 năm qua)?Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện những chính sách này
- Chủ đề Mô hình hoạt động của một số NHTW trên thế giới? Việc sử dụng chính sách tiền tệ của Việt Nam đã được kết hợp với chính sách tài khóa như thế nào (trong vòng 3 năm qua)?Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện những chính sách này
- L p tài chính ti n t _20 DANH SÁCH NHÓM VÀ PHẦN THAM GIA: STT HỌ VÀ TÊN MÃ SINH PHẦN THAM GIA VIÊN 1. NGUYỄN THỊ MẾN( NT) CQ532491 Cục dự trữ liên bang Mỹ. Tổng hợp bản word. 2. BÙI THỊ HỒNG PHƯỢNG CQ533095 Cục dự trữ liên bang Mỹ 3. NGUYỄN THỊ HIỀN CQ531267 Ngân hàng trung ương Thụy Sĩ 4. NGUYỄN THU OANH CQ532930 Ngân hàng trung ương Thụy Sĩ 5. NGUYỄN THỊ THOA CQ533661 Ngân hàng trung ương Trung Quốc 6. LÊ THỊ MAI CQ532447 Ngân hàng trung ương Trung Quốc 7. THÂN THỊ THU TRANG CQ534143 Kết hợp chính sách tài khóa với chính sách tiền tệ 8. NGUYỄN TIẾN DŨNG CQ530661 Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các chính sách. Làm slide. Mục lục: I. Ngân hàng trung ương .................................................................................................. 4 Mô hình ho t đ ng c a m t s NHTW trên th gi i Page 2
- L p tài chính ti n t _20 II. Cục dự trữ liên bang Mỹ_ FED .................................................................................... 4 1. Lịch sử thành lập:...................................................................................................... 4 2. Tổ chức và mô hình hoạt động: ................................................................................. 4 Các ngân hàng dự trữ liên bang khu vực ........................................................ 6 3. Các hoạt động chính của FED: .................................................................................. 6 4. So sánh sự khác biệt giữa ngân hàng nhà nước Việt Nam và cục dự trữ liên bang Mỹ: ..................................................................................................................................... 9 III. Ngân hàng trung ương Thụy Sĩ: ................................................................................ 11 1. Quá trình thành lập.................................................................................................. 11 2. Mô hình hoạt động: ................................................................................................. 12 3. Mục tiêu và trách nhiệm: ......................................................................................... 14 4. Điểm đặc biệt: ......................................................................................................... 16 IV. Ngân hàng trung ương Trung Quốc: ......................................................................... 17 1. Quá trình thành lập:................................................................................................. 17 2. Cơ cấu tổ chức và mô hình hoạt động: .................................................................... 18 3. Những nhận xét đánh giá đối với PBC: ................................................................... 21 4. Những giải pháp rút ra với ngân hàng Việt Nam từ thực tiễn của PBC: ................... 21 V. Việc kết hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong những năm qua. Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện những chính sách này. ................................... 23 1. Khái niệm : ............................................................................................................. 23 2. Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ :. ............................................... 23 Phối hợp chính sách tài khóa - tiền tệ tại NHNN Việt Nam hiện nay : .................... 23 3. Kết quả đạt được: .................................................................................................... 25 4. Một số đề xuất với việc phối hợp thực hiện chính sách tài khóa với chính sách tiền tệ trong thời gian tới: ...................................................................................................... 26 5. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện những chính sách này: ......................... 27 Mô hình ho t đ ng c a m t s NHTW trên th gi i Page 3
- L p tài chính ti n t _20 I. Ngân hàng trung ương Ngân hàng trung ương là cơ quan quản lý hệ thống tiền tệ của quốc gia, nhóm quốc gia hoặc vùng lãnh thổ và chịu trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ. Mục đích của ngân hàng trung ương là kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị tiền tệ; tạo việc làm; tăng trưởng kinh tế. Ngân hàng trung ương hoạt động với 2 mô hình chính là: mô hình ngân hàng trực thuộc chính phủ và ngân hàng độc lập với chính phủ. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về hai mô hình này đối với hệ thống ngân hàng trên thế giới. Với mô hình độc lập với chính phủ chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về: cục dự trữ liên bang Mỹ và ngân hàng trung ương Thụy Sĩ. Mô hình trực thuộc chính phủ chúng ta sẽ đến với đại diện là ngân hàng trung ương Trung Quốc. II. Cục dự trữ liên bang Mỹ_ FED 1. Lịch sử thành lập: Cục dự trữ liên bang Mỹ là ngân hàng trung ương Hoa Kỳ, tên tiếng anh là Federal Reserve System viết tắt là FED. FED bắt đầu hoạt động từ năm 1915 theo “Đạo luật dự trữ liên bang” của quốc hội Hoa Kỳ thông qua ngày 23/12/1913. Vâng năm 1913, mốc thời gian quan trọng mà ngân hàng trung ương Mỹ sau khi trải qua nhiều cái tên khác nhau như: 1791-1811 là "First Bank of the United States"; 1811-1816 là "Central Bank"; 1816-1836 là "Second Bank of the United States"; 1837-1862 là "Free Banking Era"; 1863-1913 là "National Bank" thì này 23/12/2913 được ký quyết định thông qua với tên là Reserve System Federal viết tắt là FED. 2. Tổ chức và mô hình hoạt động: Mô hình hoạt động của FED_ngân hàng độc lập với chính phủ Mỹ: Mô hình ho t đ ng c a m t s NHTW trên th gi i Page 4
- L p tài chính ti n t _20 Quốc hội Chính phủ Mỹ Cục dự trữ liên bang Mỹ_FED Hội đồng tư vấn liên bang Hội đồng thống đốc Các ngân hàng của FED (12 ngân hàng) Các ngân hàng thành viên Về mặt tổ chức FED bao gồm: Hội đồng tư vấn liên bang do 12 đại diện của các ngân hàng địa phương thuộc cục dự trữ liên bang chọn ra, có quyền bỏ phiếu như nhau khi thông qua các quyết định. Chính hội đồng tư vấn Liên bang này là người đề nghị chính sách tiền tệ cho Hội đồng thống đốc. Hội đồng thống đốc, các ngân hàng của FED, các ngân hàng thành viên (đây là các ngân hàng có cổ phần tại các chi nhánh hay là các ngân hàng dự trữ liên bang). Mỗi ngân hàng của FED khu vực và ngân hàng thành viên của FED chịu sự giám sát của Hội đồng thống đốc. Bảy thành viên của hội đồng thống đốc được chỉ định bởi tổng thống và được phê chuẩn bởi quốc hội. Chủ tịch hiện tại của hội đồng thống đốc là Ben Bernanke. Các ngân hàng dự trữ liên bang khu vực và ngân hàng thành viên: 12 ngân hàng khu vực dự trữ liên bang khu vực được thành lập bởi Quốc hội là các chi nhánh của hệ thống ngân hàng trung ương, có tổ chức giống một tổ chức tư nhân. Ví dụ: cổ phần của ngân hàng dự trữ liên bang khu vực do các ngân Mô hình ho t đ ng c a m t s NHTW trên th gi i Page 5
- L p tài chính ti n t _20 hàng thành viên sở hữu. Việc sở hữu cổ phần này khác với sở hữu cổ phần công ty thông thường. Các ngân hàng dự trữ liên bang khu vực hoạt động không vì lợi nhuận và việc sở hữu cổ phần của nó là điều kiện để trở thành ngân hàng thành viên. Cổ phần không thể mua bán hay thế chấp. Cổ tức ấn định là 6% một năm. Đứng về mặt tài sản, ngân hàng FED New York là ngân hàng lớn nhất với phạm vi hoạt động là quận 2 tiểu bang New York, thành phố New York, Puerto Rico và quần đảo Virgin thuộc Hoa Kỳ. Cổ tức được trả dưới dạng khoản bù vào lãi suất cho phần dự trữ thiếu hụt được giữ tại FED. Theo quy định của luật pháp, mỗi ngân hàng phải duy trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà phần lớn đặt tại FED.Cục dự trữ liên bang không trả lãi suất cho các khoản dự trữ này. Các ngân hàng dự trữ liên bang khu vực Mỗi ngân hàng FED khu vực được ký hiệu bằng chữ cái. Những chữ cái này in trên giấy bạc mà chúng phát hành: STT 1 2 3 4 5 6 Tên ngân Boston New Philadelphia Cleveland Richmon Atlanta hàng khu York d vực Ký hiệu A B C D E F STT 7 8 9 10 11 12 Tên ngân Chicago St Minneapolis Kansas Dallas San hàng khu Louis City Francisco vực Ký hiệu G H I J K L 3. Các hoạt động chính của FED: a. Hoạt động in tiền: ở Mỹ hiện tại có 2 cơ quan được quyền in tiền đó là FED và bộ Tài chính tuy nhiên độc quyền in tiền giấy thuộc về FED bởi bộ Tài chính chỉ được quyền in tiền xu với mệnh giá nhỏ hơn hoặc bằng 1 đô la. Như những gì chúng ta đã biết thì hoạt động in tiền thường phải có vàng hoặc hàng hóa đảm bảo. Nhưng hoạt động in tiền của FED hiện nay lại được đảm bảo bằng các giấy tờ ghi nợ, trái phiếu,… Mô hình ho t đ ng c a m t s NHTW trên th gi i Page 6
- L p tài chính ti n t _20 b. Kiểm soát cung ứng tiền tệ: cục dự trữ liên bang kiểm soát quy mô nguồn cung ứng tiền tệ bằng các hoạt động thị trường mà qua đó FED mua hoặc cho mượn các loại trái phiếu, giấy tờ có giá. Những tổ chức tham gia mua bán với FED gọi là người giao dịch ưu tiên. Tất cả hoạt động thị trường của FED đều tiến hành tại bàn giao dịch thị trường của Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực New York với mục đích là đạt được mục đích tỷ lệ lãi suất trái phiếu liên bang gần mới tỷ lệ mục tiêu. Bằng việc sử dụng thỏa thuận mua lại hoặc giao dịch mua đứt. Thỏa thuận mua lại:thực chất của hoạt động này là cho vay hoặc đi vay có thế chấp. Để đảm bảo những thay đổi nguồn cung tiền tệ theo chu kỳ hoặc tạm thời, bàn giao dịch thị trường của Ngân hàng dự trữ liên bang New York tham gia các thỏa thuận mua lại với những nhà giao dịch ưu tiền. Các mua bán chủ yếu là các khoản cho vay ngắn hạn, có đảm bảo của Fed. Trong ngày giao dịch, Fed sẽ đặt tiền vào tài khoản của người giao dịch và nhận thế chấp (là các giấy tờ chứng nhận sở hữu như cổ phiếu, trái phiếu, v.v..). Khi hết hạn giao dịch, quá trình diễn ra ngược lại Fed hoàn lại chứng khoán và nhận lại tiền cùng lãi. Thời hạn giao dịch có thể thay đổi từ 1 ngày (cho vay qua đêm) tới 65 ngày, phần lớn giao dịch là cho vay qua đêm và 14 ngày. Bởi các giao dịch làm tăng quỹ dự trữ của ngân hàng trong thời gian ngắn, chúng tăng nguồn cung tiền tệ. Hiệu quả của hoạt động này là tạm thời: bởi các giao dịch sẽ đáo hạn, tác động dài hạn là dự trữ ngân hàng giảm đi bởi lãi suất của giao dịch. Giao dịch mua đứt: một công cụ khác của bàn giao dịch thị trường là mua đứt. Trong giao dịch này, Cục dự trữ liên bang mua lại trái phiếu chính phủ và cung cấp giấy bạc mới vào tài khoản của người giao dịch đặt tại Fed. Bởi hoạt động này là mua đứt nên tăng cung tiền tệ lâu dài nhưng khi trái phiếu hết hạn khoản lãi vẫn được thu, thông thường là 12-18 tháng. c. Chính sách tiền tệ của FED: Mua và bán trái phiếu chính phủ: Khi Cục dự trữ liên bang (Fed) mua trái phiếu chính phủ, tiền được đưa thêm vào lưu thông. Bởi có thêm tiền trong lưu thông, lãi suất sẽ giảm xuống và chi tiêu, vay ngân hàng sẽ gia tăng. Khi Fed bán ra Mô hình ho t đ ng c a m t s NHTW trên th gi i Page 7
- L p tài chính ti n t _20 trái phiếu chính phủ, tác động sẽ diễn ra ngược lại, tiền rút bớt khỏi lưu thông, khan hiếm tiền sẽ làm tăng lãi suất dẫn đến vay nợ từ ngân hàng khó khăn hơn. Quy định lượng tiền mặt dự trữ: Ngân hàng thành viên cho vay phần lớn lượng tiền mà nó quản lý.Cục dự trữ liên bang ấn định tỷ lệ dự trữ bắt buộc - phần trăm số tiền ký gửi tại ngân hàng mà ngân hàng phải giữ lại hoặc gửi tại Fed để sẵn sàng chi trả các nhu cầu rút tiền. Quy định này trực tiếp giới hạn khả năng cho vay của các ngân hàng vì khoản dự trữ này phải luôn được duy trì.Trong trường hợp khoản dự trữ này tụt xuống, ngân hàng phải tiến hành vay lẫn nhau hoặc vay của Fed để đảm bảo tỷ lệ dự trữ. Thay đổi lãi suất của khoản vay từ Fed: Các ngân hàng thành viên của Fed vay tiền từ Fed để trang trải các nhu cầu ngắn hạn. Lãi suất mà Fed ấn định cho các khoản vay này gọi là lãi suất chiết khấu. Hoạt động này có ảnh hưởng, tuy nhỏ hơn, về số lượng tiền các thành viên sẽ được vay. Ví dụ như những chính sách tác động của FED trong cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008: đó là chính sách nới lỏng tiền tệ, cụ thể là: FED bắt đầu can thiệp bằng cách hạ lãi suất và tăng mua MBS( chứng khoán đảm bảo bằng tài sản thế chấp). Cụ thể là lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng giảm từ 5,25% xuống còn 2% chỉ trong vòng chưa đầy 8 tháng từ 18/09/2007- 30/04/2008 và sau đó còn tiếp tục giảm và đến ngày 16/12/2008 chỉ còn 0,25. Để ổn định và ngăn chặn cuộc khủng hoảng có nguy cơ lan rộng hơn nữa thì FED đã ngay lập tức bơm vốn cho thị trường không chỉ thông qua các ngân hàng trong nước mà cả các ngân hàng của các nước khác trên châu âu và châu á nữa: ngân hàng Barclays của Anh, ngân hàng Nhật Bản, Brazil, Pháp, Bỉ, Đức,… Các tập đoàn không hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng cũng được tiếp cận với những chương trình cho vay của FED. Tỷ lệ chiết khấu:Cục dự trữ liên bang còn thực hiện chính sách tiền tệ bằng cách định hướng "lãi suất quỹ vốn tại Fed". Đây là tỷ lệ các ngân hàng ấn định với nhau cho khoản vay qua đêm các quỹ đặt cọc tại Cục dự trữ liên bang. Tỷ lệ này do thị trường quyết định chứ Fed không ép buộc. Tuy vậy, Fed sẽ cố gắng tác động tỷ lệ này ở con số phù hợp với tỷ lệ mong muốn bằng cách bổ sung hoặc hạn chế nguồn cung tiền tệ thông qua hoạt động của nó trên thị trường. Mô hình ho t đ ng c a m t s NHTW trên th gi i Page 8
- L p tài chính ti n t _20 4. So sánh sự khác biệt giữa ngân hàng nhà nước Việt Nam và cục dự trữ liên bang Mỹ: Chỉ tiêu so sánh Ngân hàng nhà nước Việt Cục dự trữ liên bang Mỹ_FED Nam Địa vị pháp lý Ngân hàng nhà nước FED: ngân hàng trung ương độc Việt Nam trực thuộc lập với chính phủ. chính phủ. Chính phủ Chính phủ không có quyền can có ảnh hưởng rất lớn thiệp vào hoạt động của NHTW, đối với ngân hàng trung đặc biệt trong việc xây dựng và ương thông qua việc bổ thực thi chính sách tiền tệ. nhiệm các thành viên, FED là ngân hàng của các ngân can thiệp trực tiếp vào hàng và là ngân hàng của Chính việc xây dựng và thực phủ liên bang. thi chính sách tiền tệ. FED vừa là tư nhân, vừa là nhà Ngân hàng NN Việt nước. Nam là cơ quan ngang Hội đồng không nhận tài trợ của bộ của chính phủ, là Quốc hội và 7 thành viên của Hội ngân hàng trung ương đồng theo cơ chế dân chủ. Thành của nhà nước ta. Ngân viên của hội đồng là độc lập và hàng nhà nước là pháp không phải chấp hành yêu cầu của nhân có vốn pháp định hệ thống lập pháp cũng như hành thuộc sở hữu nhà nước, pháp. Tuy nhiên, Hội đồng phải có trụ sở chính tại thủ gửi báo cáo tới Quốc Hội theo đô Hà Nội. định kỳ. Về công cụ thi dự trữ bắt buộc dự trữ bắt buộc hành chủ yếu và lãi suất lãi suất hiệu quả tỷ giá hối đoái tỷ giá hối đoái hạn mức tín dụng hạn mức tín dụng thị trường mở thỏa thuận mua lại giao dịch mua đứt thị trường mở Mô hình ho t đ ng c a m t s NHTW trên th gi i Page 9
- L p tài chính ti n t _20 Về cách thức Ngân hàng NN Việt Nam FED gồm hội đồng tư vấn liên điều hành chi nhánh các tỉnh, thành bang do 12 đại diện của các ngân phố trực thuộc trung ương: hàng địa phương thuộc cục dự trữ là các đơn vị phụ thuộc của liên bang chọn ra, có quyền bỏ NHNN, chịu sự điều hành phiếu như nhau khi thông qua các và lãnh đạo tập trung, quyết định. Chính hội đồng tư vấn thống nhất của thống đốc Liên bang này là người đề nghị NHNN. chính sách tiền tệ cho Hội đồng thống đốc. giấy bạc do FED phát hành là nguồn cung tiền tệ và chúng được đưa vào lưu thông qua các Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực. cổ tức được trả dưới dạng khoản bù vào lãi suất cho phần dự trữ thiếu hụt được giữ tại FED. Cục dự trữ liên bang không trả lãi cho khoản này. Về chức năng Tham gia xây dựng Thực thi những chính sách tiền tệ và nhiệm vụ chiến lược và kế hoạch quốc gia để duy trì mức việc làm, và phát triển kinh tế- xã giá cả ổn định và lãi suất tương hội nhà nước. đối thấp. Xây dựng chính sách Giám sát và quản lý các thể chế tiền tệ quốc gia để chính ngân hàng để đảm bảo đó là những phủ xem xét trình quốc nơi gửi tiền an toàn và để bảo về hội. quyền lợi tín dụng cho người dân. Xây dựng các dự án Cung cấp các dịch vụ tài chính luật, pháp lệnh và các cho các tổ chức tín dụng, chính dự án về hoạt động cuả phủ Mỹ và Ngân hàng trung ương ngân hàng. các nước khác như thanh toán điện Cấp và thu hồi giấy tử, phát hành tiền,… phép hoạt động của các Ngoài ra FED còn tiến hành các ngân hàng thương mại... nghiên cứu về nền kinh tế Mỹ cũng như kinh tế các bang. Cung cấp thông tin về nền kinh tế thông qua các ấn phẩm, hội thảo giáo dục và qua webside Về cơ cấu tổ Thống đốc ngân hàng nhà FED gồm 12 ngân hàng và 25 chi Mô hình ho t đ ng c a m t s NHTW trên th gi i Page 10
- L p tài chính ti n t _20 chức và bộ máy nước Việt Nam là một nhánh khắp nước Mỹ. làm việc thành viên thuộc chính Các ngân hàng thành viên: tất cả phủ, được thủ tưởng đề các ngân hàng đều là thành viên nghị và trình quốc hội chấp của FED, phải tuân thủ mức dự trữ thuận. thống đốc ngân hàng bắt buộc, được vay tiền từ FED, nhà nước là thủ trưởng của phải tuân thủ mức dự trữ bắt buộc, cơ quan ngang bộ trong được vay tiền từ FED, được thanh chính phủ. Ngân hàng nhà toán bù trừ tại FED, chịu sự giám nước Việt Nam có 24 đơn sát về hoạt động bởi FED. vị trực thuộc, trong đó 19 Hội đồng thống đốc: cơ quan quản đơn vị thực hiện chức năng lý cao nhất của FED là Hội đồng quản lý nhà nước và chức thống đốc gồm 7 thành viên. năng Ngân hàng trung ương, 5 đơn vị là tổ chức sự nghiệp. III. Ngân hàng trung ương Thụy Sĩ: 1. Quá trình thành lập Tên đầy đủ của ngân hàng trung ương Thụy Sĩ là Swiss National Bank (SNB). SNB được thành lập bởi đức hạnh của Đạo Luật Liên bang Ngân hàng quốc gia Thụy Sĩ, có hiệu lực từ ngày 16 tháng năm 1906. Kinh doanh được bắt đầu vào ngày 20 tháng 6 1907. SNB có hai trụ sở chính: một ở Berne và một ở Zurich. Ngoài ra, nó duy trì sáu văn phòng đại diện (trong Basel, Geneva, Lausanne, Lucerne, Lugano và St Gallen).Hơn nữa, nó có 14 cơ quan hoạt động của các ngân hàng bang có thể trợ giúp để đảm bảo việc cung cấp tiền cho đất nước. Trụ sở chính: • Tại Zurich: Börsenstrasse 15 P.O. hộp 2800 8022 Zurich • Tại Bern: Berne Bundesplatz 1 3003 Berne Từ khi thành lập Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ vào năm 1907, nó đã có tác động mạnh tới chính sách kinh tế ở Thụy Sĩ. Các "Biên niên sự kiện tiền tệ" liệt kê tất cả các luật quan trọng nhất, đạo luật và các quyết định liên quan đến chính sách tiền tệ từ năm 1848. Các 'hồ sơ tiểu sử' chứa thông tin về nghề nghiệp chuyên môn và chính trị của tất cả các cựu tổng thống và hiện tại của Hội đồng Ngân hàng SNB và tất cả các thành viên của Ban điều hành của nó, cùng với một bức ảnh trong mọi trường hợp. Mô hình ho t đ ng c a m t s NHTW trên th gi i Page 11
- L p tài chính ti n t _20 Chương trình "Ấn phẩm" bao gồm bốn ấn phẩm kỷ niệm SNB. Thông tin về chức kỉ niệm của SNB trong năm 2007 có thể được tìm thấy dưới tiêu đề: "SNB của trăm năm. "Thông tin về các kho lưu trữ" cung cấp thông tin về các cổ phiếu trong các kho lưu trữ và các điều kiện để truy cập. 2. Mô hình hoạt động: Việc tổ chức SNB được quy định trong Đạo luật Ngân hàng Quốc gia và trong quy chế tổ chức. Sơ đồ mô hình hoạt động của ngân hàng trung ương Thụy Sĩ- SNB: Quốc hội Chính phủ Ngân hàng trung ương Thụy Sĩ - SNB Đại hội Hội đồng Quản lý Nội bộ tổ đông cổ ngân ngân chức đông hàng hàng ủy ủy ủy ủy ban ủy Vụ I: Vụ II: Vụ III: ban ban ban bổ ban zurich Berne Zurich kiểm rủi thù nhiệm điều toán ro lao hành Giải thích mô hình tổ chức: Cấu trúc địa lý Mô hình ho t đ ng c a m t s NHTW trên th gi i Page 12
- L p tài chính ti n t _20 Ngân hàng Quốc gia có hai chỗ: một trong Berne và một ở Zurich. Hơn nữa, nó vẫn duy trì sáu văn phòng đại diện (trong Basel, Geneva, Lausanne, Lugano, Lucerne và St Gallen).Ngoài ra, có 14 cơ quan hoạt động của các ngân hàng bang và phục vụ cung cấp tiền của đất nước. Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đông được tổ chức mỗi năm một lần, như một quy luật trong tháng tư. Do nhiệm vụ công khai của SNB, quyền hạn của Đại hội đồng cổ đông là không lớn như trong công ty cổ phần theo luật tư nhân. Hội đồng ngân hàng Hội đồng Ngân hàng giám sát và kiểm soát việc thực hiện kinh doanh của Ngân hàng Quốc gia. Nó bao gồm 11 thành viên. Sáu thành viên, bao gồm cả Tổng thống và Phó Tổng thống, được chỉ định bởi Hội đồng Liên bang, và năm được Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Hội đồng Ngân hàng thiết lập bốn ủy ban từ cấp bậc riêng của mình: một Ủy ban Kiểm toán, Ủy ban rủi ro, Ủy ban Thù lao và một Ủy ban bổ nhiệm. Quản lý ngân hàng Quản lý tối cao của Ngân hàng Quốc gia và cơ quan chấp hành là Ủy Ban Điều Hành.Nó là đặc biệt chịu trách nhiệm về chính sách tiền tệ, chiến lược đầu tư tài sản và hợp tác tiền tệ quốc tế. Ban quản nở lớn bao gồm ba thành viên Hội đồng quản và cấp phó của mình. Nó có trách nhiệm quản lý chiến lược và hoạt động của SNB. Các thành viên của Ủy Ban Điều Hành và đại biểu của họ được bổ nhiệm cho một nhiệm kỳ sáu năm của Hội đồng Liên bang khi nghị của Hội đồng Ngân hàng. Tái tranh cử là có thể. Nội bộ tổ chức Ngân hàng Quốc gia được chia thành ba cục. Các đơn vị tổ chức của Cục I và III là phần lớn nằm ở Zurich và các Sở II tại Berne. Mô hình ho t đ ng c a m t s NHTW trên th gi i Page 13
- L p tài chính ti n t _20 Phạm vi kinh doanh của Vụ I bao gồm: vấn đề quốc tế, vấn đề kinh tế, pháp lý và hành chính vụ, nguồn nhân lực, truyền thông. Phạm vi kinh doanh của Vụ II bao gồm: Tiền, Tài chính và kiểm soát, ổn định tài chính và giám sát, an ninh. Phạm vi kinh doanh của Vụ III bao gồm: thị trường tiền tệ và ngoại hối, quản lý tài sản, quản lý rủi ro, hoạt động Ngân hàng, Công nghệ thông tin. Tổng thư ký là đơn vị nhân viên của Ban điều hành và Hội đồng Ngân hàng. Nó báo cáo cho Ban quản và, trong một ý nghĩa hành chính, thuộc Bộ I. Kiểm toán viên nội bộ đơn vị báo cáo Chủ tịch Hội đồng Ngân hàng. Nhân viên Số lượng nhân viên làm việc cho SNB lên tới 672 người vào cuối năm 2011. 3. Mục tiêu và trách nhiệm: a. Mục tiêu Ngân hàng quốc gia Thụy Sĩ (SNB) thực hiện chính sách tiền tệ của nước này như một ngân hàng trung ương độc lập. Nó có nghĩa vụ do Hiến pháp và luật hành động phù hợp với lợi ích của đất nước nói chung. Mục tiêu chính của nó là để đảm bảo ổn định giá cả, trong khi để ý đến sự phát triển kinh tế.Khi làm như vậy, nó tạo ra một môi trường thích hợp cho sự tăng trưởng kinh tế. b. Trách nhiệm Ổn định giá cả Ổn định giá cả là một điều kiện quan trọng cho sự tăng trưởng và thịnh vượng. Lạm phát và giảm phát, ngược lại, làm giảm hoạt động kinh tế. Họ phức tạp ra quyết định của người tiêu dùng và nhà sản xuất, dẫn đến misallocations lao động và vốn, kết quả trong thu nhập và phân phối lại tài sản, và đặt các yếu về kinh tế vào thế bất lợi. SNB tương đương với giá cả ổn định với mức tăng giá tiêu dùng dưới 2% mỗi năm. Giảm phát - tức là một sự suy giảm kéo dài trong mức giá - cũng được coi là một vi phạm mục tiêu ổn định giá cả. Một dự báo lạm phát trung hạn phục vụ như là các chỉ số chính về các quyết định chính sách tiền tệ. Thực hiện chính sách tiền tệ Mô hình ho t đ ng c a m t s NHTW trên th gi i Page 14
- L p tài chính ti n t _20 SNB thực hiện chính sách tiền tệ của mình bằng cách chỉ đạo thanh khoản trên thị trường tiền tệ và do đó ảnh hưởng đến mặt bằng lãi suất. Ba tháng Franc Thụy Sĩ Libor phục vụ như là lãi suất tham chiếu của nó.Ngoài ra, từ ngày 06 Tháng Chín năm 2011, tỷ giá hối đoái tối thiểu đối với đồng euro so với đồng franc Thụy Sĩ đã áp dụng.Trong một môi trường trong đó lãi suất gần bằng không, biện pháp này giúp đảm bảo các điều kiện tiền tệ thích hợp. Cung cấp và phân phối tiền mặt SNB được giao đặc quyền lưu ý, ban hành. Nó cung cấp nền kinh tế với tiền giấy đáp ứng các tiêu chuẩn cao về chất lượng và an ninh. Nó cũng được tính phí của Liên đoàn với nhiệm vụ phân phối tiền. Giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt Trong lĩnh vực giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt, các SNB cung cấp dịch vụ thanh toán giữa các ngân hàng. Đây là những giải quyết trong hệ thống thanh toán liên ngân hàng (SIC hệ thống) thông qua tài khoản tiền gửi cảnh tổ chức với sự SNB. Quản lý tài sản SNB quản lý dự trữ ngoại tệ, các thành phần quan trọng nhất của tài sản.Ngân hàng quốc gia đòi hỏi dự trữ ngoại tệ để đảm bảo rằng nó có chỗ cho cơ động trong chính sách tiền tệ của mình ở tất cả các lần.Hiện nay, mức độ của dự trữ ngoại tệ được quyết định trực tiếp việc thực hiện chính sách tiền tệ, hoặc bằng cách thi hành tỷ giá hối đoái tối thiểu. Ổn định hệ thống tài chính SNB góp phần vào sự ổn định của hệ thống tài chính.Nó thực hiện tốt nhiệm vụ này bằng cách phân tích nguồn gốc rủi ro hệ thống tài chính và xác định các lĩnh vực mà hành động là cần thiết. Ngoài ra, nó giúp tạo ra và thực hiện một khuôn khổ pháp lý cho lĩnh vực tài chính, thanh toán và giám sát các hệ thống quan trọng và các hệ thống thanh toán chứng khoán. Hợp tác tiền tệ quốc tế Cùng với chính quyền liên bang, các SNB tham gia hợp tác tiền tệ quốc tế và cung cấp hỗ trợ kỹ thuật. Nhân viên ngân hàng Liên đoàn SNB hoạt động như nhân viên ngân hàng Liên đoàn. Nó xử lý các khoản thanh toán thay mặt cho Liên đoàn, các vấn đề nợ thị trường tiền tệ và trái phiếu Mô hình ho t đ ng c a m t s NHTW trên th gi i Page 15
- L p tài chính ti n t _20 đăng ký tuyên bố, xử lý bảo quản chứng khoán và thực hiện thị trường tiền tệ và ngoại hối. Thống kê SNB biên dịch dữ liệu thống kê về các ngân hàng và thị trường tài chính, cán cân thanh toán, đầu tư trực tiếp, đầu tư quốc tế và các tài khoản tài chính của Thụy Sĩ. 4. Điểm đặc biệt: a. SNB hoạt độngnhưmộtcông tycổ phần SNBlà một công tycổ phầnquy chếđặc biệttheo các quy địnhđặc biệtcủa pháp luậtliên bang. Nó được quản lývới sự hợp tácvàdưới sự giám sátcủaLiên đoàntheoquy định củaLuậtNgân hàng Quốc gia. Cổ phiếucủa nó làcổ phiếuđã đăng kývàđượcniêm yết trênthị trường chứng khoán. Sốvốn cổ phần lênCHF25 triệu, có khoảng 55% trong số đó làcủa các cổ đôngcông cộng (bang, ngân hàngbang, vv.) Cổ phần còn lạichủ yếu làtrong tay củacác cá nhân. Liên đoànkhông nắm giữcổ phiếu. b. SNB mạng lưới khu vực Nhiệm vụ Các đại biểu cho quan hệ kinh tế khu vực đại diện cho Ngân hàng quốc gia Thụy Sĩ (SNB) trong các vùng khác nhau của Thụy Sĩ. Nhiệm vụ của họ là gồm hai phần: để giữ cho Ủy Ban Điều Hành thông báo về phát triển kinh tế trong khu vực cá nhân của mình thông qua địa chỉ liên lạc của họ cho các công ty trong các khu vực này, và, như đại sứ của SNB, để giải thích chính sách của mình để liên lạc trong ngành công nghiệp, các quan chức địa phương, các hiệp hội, và công chúng nói chung. Tổ chức SNB có văn phòng đại diện (đoàn) tại các địa điểm sau: Basel, Bern, Geneva, St Gallen, Lugano, Lausanne, Lucerne và Zurich. Các đại biểu được hỗ trợ trong nhiệm vụ của Hội đồng kinh tế khu vực. c. Hoạt động thực tế: Ngân hàng trung ương Thụy Sĩ lãi hai năm liên tiếp: ngân hàng Trung ương Thụy Sĩ (SNB) ngày 17/1 cho biết trong năm tài khóa 2012, lợi nhuận của ngân hàng này ước đạt 6 tỷ franc Thụy Sĩ (6,4 tỷ USD) và đây sẽ là năm thứ hai liên tiếp SNB có được mức tăng lợi nhuận, sau khi thua lỗ tới 21 tỷ franc trong năm Mô hình ho t đ ng c a m t s NHTW trên th gi i Page 16
- L p tài chính ti n t _20 2010 chủ yếu do hoạt động ngoại hối. Trong ba năm qua, SNB đã in thêm đồng franc để mua đồng euro và các ngoại tệ khác, khiến danh mục tài sản nước ngoài của Thụy Sĩ tăng gấp bốn lần so với đầu năm 2010. Nếu giá trị của đồng euro tăng lên thì SNB kiếm được lợi và ngược lại, tài sản của SNB sẽ bị bay hơi nếu giá trị của đồng euro bị giảm 10%. Lợi nhuận của SNB đặt cược vào tiền tệ của nước ngoài và điều đó thực sự có nhiều rủi ro. Ngân hàng Trung ương Thụy Sĩ (SNB) vừa công bố lợi nhuận năm 2012 đạt 6,9 tỷ franc Thụy Sĩ (7,3 tỷ USD), cao hơn 1 tỷ franc so với ước tính hồi tháng 1/2013. Tuy nhiên, mức lợi nhuận này vẫn chỉ bằng khoảng một nửa so với năm trước đó (13,5 tỷ franc) do SNB phải nỗ lực duy trì tỷ giá hối đoái, giữ cho đồng franc ổn định để bảo vệ nền kinh tế.Tài khoản của SNB được tăng lên chủ yếu nhờ lợi nhuận trong các hoạt động kinh doanh trái phiếu, chứng khoán và vàng, giúp bù lại những thua lỗ trong lĩnh vực ngoại hối. Riêng hoạt động kinh doanh vàng đã giúp mang lại khoản lợi nhuận ròng ước tính 1,4 tỷ franc (1,47 tỷ USD) cho SNB do giá vàng tăng trong năm qua. IV. Ngân hàng trung ương Trung Quốc: 1. Quá trình thành lập: Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (People's Bank of China - PBC hoặc PBOC)- là ngân hàng trung ương của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc thành lập ngày 11 tháng 12 năm 1948 trên cơ sở hợp nhất các ngân hàng Hoa Bắc, ngân hàng Bắc Hải và ngân hàng nông dân Tây Bắc. Trụ sở ban đầu đặt tại Thạch Gia Trang, tỉnh Hồ Bắc, sau đó chuyển về Bắc Kinh năm 1949. Trong thời gian từ 1949 đến 1978, nó là ngân hàng duy nhất của toàn Trung Quốc và đảm đương vai trò ngân hàng trung ương và ngân hàng thương mại. Vào thập niên 1980, các chức năng ngân hàng thương mại được tách ra hình thành bốn ngân hàng quốc doanh.Năm 1983, Chính phủ Trung Quốc thông báo rằng Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc sẽ thực hiện vai trò ngân hàng trung ương của Trung Quốc. Tư cách này được xác nhận ngày 18 tháng 3 năm 1995 tại phiên họp toàn thể thứ 3 của Quốc hội Trung Quốc. Năm 1998, ngân hàng tiến hành tái cấu trúc cơ bản. Tất cả các chi nhánh địa phương và cấp tỉnh đều Mô hình ho t đ ng c a m t s NHTW trên th gi i Page 17
- L p tài chính ti n t _20 bãi bỏ, Ngân hàng trung ương Trung Quốc mở 9 chi nhánh khu vực, địa giới từng chi nhánh không theo địa giới hành chính. Năm 2003, Ủy ban thường vụ Quốc hội Trung Quốc phê chuẩn một đạo luật sửa đổi nhằm tăng cường vai trò của ngân hàng này trong việc đề ra và thực hiện chính sách tiền tệvới mục đích bảo vệ sự ổn định tài chính quốc gia và thiết lập các dịch vụ tài chính. 2. Cơ cấu tổ chức và mô hình hoạt động: a. Mô hình hoạt động: Chính phủ Ngân hàng nhân dân trung quốc Ban lãnh đ o MPC Th ng đđốcc Thống Phó thống đốc Trợ lý thống đốc 18 vụ, cục chức năng b. Cơ cấu tổ chức: Mô hình ho t đ ng c a m t s NHTW trên th gi i Page 18
- L p tài chính ti n t _20 Cơ quan quản lý cao nhất của PBC là Ban Lãnh đạo, được cơ cấu gồm Thống đốc, một số Phó Thống đốc và tương đương. Thống đốc PBC được Thủ tướng Quốc vụ Viện đề cử, Quốc hội phê chuẩn và Chủ tịch nước ra quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm. Các Phó Thống đốc và tương đương do Thủ tướng Quốc vụ Viện bổ nhiệm, miễn nhiệm trên cơ sở đề nghị của Thống đốc PBC. Thống đốc chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được giao, điều hành mọi hoạt động của PBC; giúp việc Thống đốc là các Phó Thống đốc và Trợ lý Thống đốc. Tư vấn cho Ban Lãnh đạo PBC trong việc hoạch định và thực thi Chính sách tiền tệ là Uỷ ban Chính sách tiền tệ(MPC), mà nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, và quy chế làm việc của nó sẽ do Quốc vụ Viện quy định sau khi báo cáo lên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội. MPC đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực quản lý kinh tế vĩ mô và trong việc lập, điều chỉnh Chính sách tiền tệQuốc gia. Trách nhiệm, quyền hạn cụ thể của MPC là đưa ra các khuyến nghị về việc: hoạch định, điều chỉnh Chính sách tiền tệvà các mục tiêu chính sách cho từng giai đoạn cụ thể; lựa chọn áp dụng các công cụ chính sách tiền tệ, các giải pháp Chính sách tiền tệ chủ yếu; và phối kết hợp giữa Chính sách tiền tệ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác, nhằm đạt được các mục tiêu vĩ mô mà Chính phủ đặt ra. Cơ cấu MPC gồm 13 thành viên là Thống đốc PBC - Chủ tịch Hội đồng, 2 Phó Thống đốc PBC, Phó Tổng Thư ký Quốc vụ Viện, Thứ trưởng Uỷ ban cải cách và phát triển nhà nước, Thứ trưởng Bộ Tài chính, Cục trưởng Cục Ngoại hối nhà nước, Chủ tịch Uỷ ban Quản lý và giám sát ngân hàng Trung quốc, Chủ tịch Uỷ ban Quản lý và giám sát chứng khoán Trung quốc, Chủ tịch Uỷ ban Quản lý và giám sát bảo hiểm Trung quốc, Uỷ viên Cục Thống kê Quốc gia, Chủ tịch Hiệp hội NH Trung quốc và một chuyên gia đến từ một viện nghiên cứu hoặc một trường đại học thích hợp nào đó. MPC thực thi nhiệm vụ của mình thông qua các phiên họp hàng quý hoặc đột xuất.Các ý kiến mà Thành viên MPC đưa ra trong các phiên họp được Mô hình ho t đ ng c a m t s NHTW trên th gi i Page 19
- L p tài chính ti n t _20 ghi lại dưới dạng “Biên bản cuộc họp”. Những biên bản như vậy hoặc bất cứ ý kiến tư vấn chính sách nào nếu được trên 2/3 số Thành viên MPC chấp thuận, sẽ được đính kèm như một tài liệu tham chiếu với các dự thảo quyết định của PBC về cung ứng tiền hàng năm, về lãi suất, tỷ giá, và về các vấn đề quan trọng khác liên quan tới Chính sách tiền tệđể đệ trình lên Quốc vụ Viện xem xét, phê chuẩn. Có 18 vụ, cục chức năng đóng tại Trụ sở chính, với tổng số nhân sự trên 600 người (bình quân mỗi đơn vị có khoảng 30 - 40 người; tất cả số này đã và sẽ được phổ cập trình độ Thạc sỹ), gồm: (1) Văn phòng; (2) Vụ Pháp chế; (3) Vụ chính sách tiền tệ; (4) Vụ Thị trường tài chính; (5) Cục ổn định tài chính; (6) Vụ Thống kê và Điều tra tài chính; (7) Vụ Kế toán - Tài chính; (8) Cục Tiền tệ, vàng và bạc; (9) Vụ Hệ thống thanh toán; (10) Vụ Công nghệ; (11) Cục Kho bạc Nhà nước; (12) Vụ Quốc tế; (13) Vụ Kiểm toán nội bộ; (14) Vụ Nhân sự; (15) Cục Nghiên cứu; (16) Cục Hệ thống thông tin tín dụng; (17) Cục Chống rửa tiền (Cục An ninh); và (18) Vụ Tuyên giáo Ban cán sự đảng PBC. 3 trong số các đơn vị đề cập ở trên là Cục Chống rửa tiền, Cục Tiền tệ, vàng và bạc, và Cục Ngoại hối Nhà nước, do chức năng, nhiệm vụ có phần còn chồng chéo nhau, nên đang được tiếp tục xem xét, sắp xếp lại theo hướng thu gọn hơn đầu mối. Các đơn vị tại Trụ sở chính chủ yếu tập trung vào công tác nghiên cứu, tham mưu hoạch định chính sách, và xây dựng các quy chế, chế độ nhằm điều chỉnh đối tượng quản lý thuộc thẩm quyền. Các hoạt động nghiệp vụ cụ thể của NHTW, về cơ bản, sẽ do 2 Sở Giao dịch và 9 chi nhánh khu vực thực hiện. Dưới cấp chi nhánh khu vực, còn có một mạng lưới chi nhánh phụ, gồm 303 chi nhánh phụ cấp đô thị (châu) và 1809 chi điếm cấp hạt, chủ yếu thực thi nhiệm vụ cung ứng tiền mặt và thanh toán bù trừ trên địa bàn. Ngoài ra, trực thuộc PBC còn có một số doanh nghiệp, tổ chức công như: Trung tâm Thanh toán Bù trừ Quốc gia Trung Quốc, Công ty Xử lý dữ liệu tài chính Trung Quốc, Hệ thống giao dịch ngoại hối Trung Quốc, Nhà máy in tiền Trung Quốc, Trường Giáo dục PBC, Nhà xuất bản tài chính Trung Mô hình ho t đ ng c a m t s NHTW trên th gi i Page 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Tình hình hoạt động xuất khẩu tư bản của Vịêt Nam trong thời gian qua
41 p | 2435 | 217
-
Chủ đề 3: Mô hình chuỗi cung ứng của Nike
14 p | 965 | 171
-
Chuyên đề thực tập: Xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại NHCP Công thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình bằng mô hình logistic
85 p | 277 | 77
-
Chủ đề: Tìm hiểu về chuỗi cung ứng của Nokia
17 p | 222 | 46
-
Đề tài: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh, tổ chức kế toán của công ty TNHH Bích H ng
141 p | 155 | 41
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu mô hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà của ông Ngô Doãn Chung, xã Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
57 p | 35 | 15
-
Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu xây dựng mô hình hoạt động của Tập đoàn dầu khí quốc gia ở Việt Nam
181 p | 38 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu xây dựng mô hình hoạt động của Tập đoàn dầu khí Quốc gia Việt Nam
181 p | 63 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoạt động truyền thông đối với dịch vụ truyền hình MyTV của Tổng công ty Truyền thông
129 p | 9 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học Toán 11
109 p | 60 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Hệ thống thông tin: Ứng dụng các mô hình chủ đề ẩn vào mô hình phân hạng lại dòng cập nhật trên mạng xã hội Twitter
60 p | 51 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp phát triển hoạt động mua lại doanh nghiệp Việt Nam bằng vốn vay (LBOs) của quỹ đầu tư tư nhân
133 p | 26 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam
113 p | 31 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu hệ thống tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại ông Nguyễn Văn Tuyên, xã Tân Khánh, huyện Phú Bình, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
66 p | 22 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ kinh tế: Nghiên cứu ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế đến hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng đường biển ở Việt Nam
28 p | 99 | 4
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác tính giá thành dịch vụ tại Công ty cổ phần Môi trường đô thị Đà Nẵng
26 p | 10 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Dạy học mô hình hóa toán học chủ đề Hàm số trong chương trình trung học cơ sở
117 p | 41 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn