intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Tình hình hoạt động xuất khẩu tư bản của Vịêt Nam trong thời gian qua

Chia sẻ: Le Dinh Thao | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:41

2.444
lượt xem
217
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nếu xét về cách thức hoạt động , có các chi nhánh của các công ty xuyên quốc gia , hoạt động tài chính tín dụng của các ngân hàng hay các trung tâm tín dụng và chuyển giao công nghệ, trong đó, hoạt động dưới hình thức chuyển giao công nghệ là biện pháp chủ yếu mà các nước xuất khẩu tư bản thường sử dụng để khống chế nền kinh tế của các nước nhập khẩu tư bản. Xuất khẩu tư bản về thực chất là hình thức mở rộng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trên phạm vi quốc tế, là...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Tình hình hoạt động xuất khẩu tư bản của Vịêt Nam trong thời gian qua

  1. BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài Tình hình hoạt động xuất khẩu tư bản của Vịêt Nam trong thời gian qua
  2. Mục lục Trang Lời mở đầu …………………………………………………………………..1 C hương I: Cơ sở lý luận về Xuất khẩu tư bản ...................... .................... 2 1 Khái niệm Đầu t ư nước ngoài, X uất khẩu tư bản ………….…2 2 Sự cần thiết của hoạt động Xuất khẩu tư b ản …………………2 A Tính tất yếu của Xuất khẩu tư bản của các nước đang phát triển ........... 2 B Lợi ích của Xuất khẩu tư b ản của các nước đang phát triển…………………..................................................................................... 4 3 Các hình thức Xuất khẩu tư bản của các doanh nghiệp nước đang phát triển…………. ............................................................................................... 5 4 Các loại hình doanh nghiệp thực hiện X uất khẩu tư bản chủ yếu………………………….. ........................................................................ 7 5 N hững điều kện cần thiết để các doanh nghiệp tiến hành hoạt động X uất khẩu tư bản .............................................................................................. ......8 A Về phía doanh nghiệp ……………………………………………………. . 8 B Về Nhà nước……………………………………………………………. .. 11 C hương II Thực trạng Xuất khẩu tư bản của các doanh nghiệp Việt Nam ............................................................................................................. 12 1 Những cơ hội và thách thức ………………………………………… ....... 12 A Cơ hội………………………………………………………………13 B Thách thức………………………………………………………….15 2 Cơ chế chính sách khuyến khích Xuất khẩu tư b ản của Vịêt N am……………… ...................................................................................... 18 3 Tình hình Xuất khẩu tư bản của các doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua ……………………. ................................................................ .................... 19 A Xuất khẩu tư bản được cấpgiấy phép năm1989-2005...............19 B X uất khẩu tư bản phân theo ngành kinh tế..................21
  3. C X uất khẩu tư bản phân theo đối tác đầu tư chủ yếu....24 * Những kết quả đạt được…………………………………...............27 * Những hạn chế gặp phải …………………………......…................29 * Nguyên nhân:………………………………………........…...........30 C hương III Xu hướng và giải pháp thúc đẩy Doanh nghiệp Việt Nam Xuất khẩu tư bản ...............................................................................…....33 1 Xu hướng………………………………………………………...….……. 33 2 Giải pháp…………………………………………………………………..33 Kết luận …………………………………………………………………….38
  4. Lời mở đầu Trong xu thế hội nhập kinh tế hiện nay, xuất khẩu tư bản là xu hướng tất yếu của các nước trên thế giới. Đó không chỉ là đ ặc quyền của các nước có nền kinh tế phát triển, có tiềm lực tài chính mạnh, có khoa học công nghệ hiện đại, có trình độ quản lý tiên tiến mà ngay cả đối với các nước có nền kinh tế đang và kém phát triển thì dòng đầu tư ra cũng đ ã phát triển một cách mạnh mẽ. Sự tham gia của các nước đang phát triển làm phong phú, đa dang thêm môi trường hoạt động đầu tư quốc tế. Vịêt Nam không nằm ngo ài xu thế chung đó, trong những năm gần đây, hoạt động xuất khẩu tư bản của các doanh nghiệp Vịêt Nam ngày càng phát triển, không chỉ đầu tư sang các nước đang và kém phát triển mà còn đ ầu tư sang các quốc gia phát triển như Hoa K ỳ, Nhật Bản, Anh, Pháp… Hoạt động xuất khẩu tư b ản giúp các doanh nghiệp khai thác được những lợi thế cạnh tranh cũng như có thể vượt qua các rào cản thương m ại của nước nhận đầu tư để có thể mở rộng thị trường sản xuất, tạo điều kiện thu đ ược nhiều hiệu quả hơn từ hoạt động sản xuất kinh do ạnh.. V ì đây là một lĩnh vực rất mới đối với Vịêt Nam nên trong phạm vi đề án môn học này em xin được tìm hiểu một cách có hệ thống hơn khái quát Tình hình hoạt động xuất khẩu tư bản của Vịêt Nam trong thời gian qua và những đánh giá một cách có khoa học những báo cáo nghiên cứu mới nhất về tình hình xuất khẩu tư b ản của Việt Nam. CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN XUẤT KHẨU TƯ BẢN
  5. 1. Bả n chất của xuất khẩu tư bả n : X uất khẩu tư bản là x uất khẩu giá trị ra nước ngoài ( đầu tư tư b ản ra nước ngoài) nhằm mục đích bóc lột giá trị thặng dư và các nguồ n lợi khác ở các nước nhập khẩu tư b ản. Lênin khẳng định rằng , xuất khẩu tư bản khác về nguyên tắc với xuất khẩu hàng hóa và là q uá trình ăn bám bình phương. V ào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến vì: Một là , trong một số ít nước phát triển đã tích luỹ được một khố i lượng lớn tư bản kếch xù và một bộ p hận đã trở thành “ tư bản thừa ” do không tìm được nơi đầu tư có tỷ suất lợi nhuận cao ở trong nước. H ai là, khả năng xuất khẩu tư bản xuất hiện do nhiều nước lạc hậu về kinh tế bị lôi cuốn vào sự giao lưu kinh tế thế giới, nhưng lại rất thiếu tư bản. Các nước đó giá ruộng đất lại tương đ ối hạ , tiền lương thấp , nguyên liệu rẻ, nên tỷ suất lợi nhuận cao. Ba là, chủ nghĩa tư b ản càng phát triển thì m âu thuẫn kinh tế – xã hội càng gay gắt. Xuất khẩu tư bản trở thành biện pháp làm giảm mức gay gắt đó. 2. Các hình thức và hậu quả của xuấ t khẩu tư bản : X uất khẩu tư bản tồn tại dưới nhiều hình thức, nếu xét cách thức đầu tư thì có đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp  Đầu tư trực tiếp là hình thức xuất khẩu tư bản đ ể xây dựng những xí nghiệp mới hoặc mua lại những xí nghiệp đang ho ạt độ ng ở nước nhận đầu tư, biến nó thành mộ t chi nhánh của công ty mẹ. Các xí nghiệp mới được hình thành thường tồ n tại dưới dạng hỗn hợp song phương, nhưng cũng có những xí nghiệp mà toàn bộ số vốn là của một công ty nước ngoài  Đầu tư g ián tiếp là hình thức xuất khẩu tư bản dưới dạng cho vay thu lãi. Thô ng qua các ngân hàng tư nhân hoặc các trung tâm tín dụng quốc tế và quốc gia, tư nhân hoặc các nhà tư bản cho các nước khác vay vốn theo nhiều hạn định khác nhau để đầu tư vào các đề án phát triển kinh tế. Ngày nay, hình
  6. thức này còn được thực hiện bằng việc mua trái khoán hay cổ phiếu của các công ty ở nước nhập khẩu tư bản. N ếu xét theo chủ sở hữu, có xuất khẩu tư bản nhà nước và xuất khẩu tư bản tư nhân  Xuấ t khẩu tư bản nhà nước là hình thức xuất khẩu tư bản mà nhà nước tư sản lấy tư b ản từ ngân quỹ của mình đ ầu tư vào nước nhập khẩu tư bản, hoặc viện trợ ho àn lại hay không hoàn lại đ ể thực hiện những mục tiêu về kinh tế, chính trị và q uân sự. Về kinh tế, xuất khẩu tư bản nhà nước thường hướng vào các ngành thuộc kết cấu hạ tầng để tạo môi trường thuận lợi cho đ ầu tư tư bản tư nhân. Về chính trị, viện trợ của nhà nước tư sản nhằm cứu vãn chế độ chính trị thân cận đang bị lung lay ho ặc tạo ra mối liên hệ phụ thuộc lâu dài. Về q uân sự , viện trợ của nhà nước tư sản nhằm lô i kéo các nước phụ thuộc vào các khối quân sự hoặc buộc các nước nhận viện trợ p hải đ ưa quân tham chiến chống nước khác, cho nước xuất khẩu lập căn cứ quân sự trên lãnh thổ của mình ho ặc đơn thuần để bán vũ khí.  Xuấ t khẩu tư b ản tư nhân là hình thức xuất khẩu tư bản do tư bản tư nhân thực hiện. Ngày nay, hình thức này chủ yếu do các công ty xuyên quốc gia tiến hành thông qua hoạt động đầu tư kinh doanh. Hình thức xuất khẩu tư bản tư nhân có đặc điểm là thường được đầu tư vào các ngành kinh tế có vòng quay tư bản ngắn và thu đ ược lợi nhuận độc quyền cao. Xuất khẩu tư bản tư nhân là hình thức chủ yếu của xuất khẩu tư bản, có x u hướng tăng nhanh , chiếm tỷ lệ cao trong tổng tư bản xuất khẩu . Nếu những năm 70 của thế kỷ XX, xuất khẩu tư b ản tư nhân đạt trên 50% thì đến những năm 80 của thế kỷ này nó đã đạt tỷ lệ 70% trong tổng tư bản xuất khẩu. N ếu xét về cách thức hoạt động , có các chi nhánh của các công ty xuyên quốc gia , ho ạt độ ng tài chính tín dụng của các ngân hàng hay các trung tâm tín dụng và c huyển giao công nghệ, trong đó, hoạt động dưới hình thức chuyển giao công nghệ là biện pháp chủ yếu mà các nước xuất khẩu tư b ản
  7. thường sử d ụng để khống chế nền kinh tế của các nước nhập khẩu tư bản. X uất khẩu tư b ản về thực chất là hình thức mở rộng quan hệ sản xuất tư b ản chủ nghĩa trên phạm vi quốc tế, là sự bành trường thế lực của tư bản tài chính nhằm b óc lộ t nhân dân lao động thế giới, làm cho các nước nhập khẩu tư b ản bị bóc lột gía trị thặng dư, cơ cấu kinh tế q uè quặt, lệ thuộc vào nền kinh tế nước tư b ản chủ nghĩa. Từ đó làm cho mâu thuẫn kinh tế – xã hội gia tăng. 3. Những biểu hiện mới của xuất khẩu tư bả n trong giai đoạn phá t triển hiện nay của chủ nghĩa tư bản N gày nay, trong điều kiện lịch sử mới, xuất khẩu tư bản đã có sự b iến đổ i lớn . Thứ nhất là hướng xuất khẩu tư b ản đã có sự thay đổi cơ bản. Trước kia, luồ ng tư bản xuất khẩu chủ yếu từ các nước tư bản phát triển sang các nước kém phát triển ( chiếm tỷ trọ ng trên 70% ). Nhưng những thập kỷ gần đây đại bộ phận dò ng đầu tư lại chảy qua lại giữa các nước tư bản phát triển với nhau. Tỷ trọng xuất khẩu tư bản giữa ba trung tâ m tư bản chủ nghĩa tăng nhanh, đặc biệt dòng đầu tư chảy mạnh theo hướng từ Nhật Bản vào Mỹ và Tây  u, cũng như từ Tây  u chảy sang Mỹ làm cho luồng xuất khẩu tư bản vào các nước đang phát triển giảm mạnh, thậm chí chỉ còn 16,8%(1996) và hiện nay khoảng 30%. Trước tình hình đó, nhiều nhà lý luận tư sản cho rằng, xuất khẩu tư b ản không còn là thủ đo ạn và phương tiện mà các nước giàu dùng để bóc lột các nước nghèo. Theo họ , xuất khẩu tư b ản đã trút bỏ bản chất cũ của nó và trở thành hình thức hợp tác cù ng có lợi trong mối quan hệ quốc tế.Sự hợp tác này diễn ra chủ yếu giữa các nước tư bản phát triển với nhau. Đó là q uan niệm ho àn toàn sai lầm. N hư đã b iết, cuộc cách mạng khoa họ c cô ng nghệ đã tạo ra những biến đổ i nhảy vọt trong sự phát triển của lực lượng sản xuất. V ào những năm 80 của thế kỷ XX, nhiều ngành công nghiệp mới ra đời và phát triển thành các ngành mũi nhọn như : ngành công nghệ sinh học, ngành chế tạo vật liệu mới,
  8. ngành bán dẫn và vi điện tử, ngành vũ trụ và đ ại dương...Những ngành này có thiết bị và quy trình công nghệ hiện đ ại, tiêu tốn ít nguyên , nhiên vật liệu. Trong nền kinh tế giữa các nước tư bản phát triển đã diễn ra sự biến đổi cơ cấu các ngành sản xuất mũi nhọn có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao. Sự xuất hiện những ngành nghề mới đã tạo ra nhu cầu đầu tư hấp dẫn vì trong thời gian đ ầu nó tạo ra lợi nhuận siêu ngạch rất cao. Việc tiếp nhận kỹ thuật mới chỉ d iễn ra ở các nước tư bản phát triển vì các nước đang phát triển có hạ tầng kinh tế xã hội lạc hậu , không phù hợp, tình chính trị kém ổn đ ịnh, sức mua kém, tỷ suất lợi nhuận của tư bản đ ầu tư không còn cao như trước ( còn với nước đang phát triển nhưng đã trở thành Nics thì tỷ trọng của luồng tư b ản xuất khẩu vẫn lớn: chiếm 80% tổng tư bản xuất khẩu của các nước đang phát triển). Mặt khác thời gian này, xu hướng liên kết các nền kinh tế ở các trung tâm tư bản chủ nghĩa phát triển rất m ạnh. Hệ q ủa của hoạt động này bao giờ cũng hình thành các khối kinh tế với những đaọ luật bảo hộ rất khắt khe. Đ ể nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường, các cô ng ty xuyên quốc gia đã biến các doanh nghiệp chi nhánh của mình thành một bộ phận cấu thành của khối kinh tế mới nhằm tránh đòn thuế q uan nặng của các đạo luật bảo hộ. Nhật và Tây  u đã tích cực đầu tư vào thị trường Mỹ bằng cách đó. Sự biến động về địa bàn và tỷ trọng đầu tư của các nước tư bản phát triển không làm cho bản chất của xuất khẩu tư bản thay đổi , m à chỉ làm cho hình thức và xu hướng của xuất khẩu tư bản thêm phong phú và phức tạp hơn. Sự xuất hiện các ngành mới có hàm lượng khoa học- công nghệ cao ở các nước tư bản phát triển bao giờ cũng d ẫn đến cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng cao và đ iều đó tất yếu d ẫn đến tỷ suất lợi nhuận có x u hướng giảm xuống. H iện tượng thừa tư b ản tương đối, hệ quả của sự phát triển đó là không thể tránh khỏi. Bên cạnh đó , sự phát triển mạnh mẽ của các thiết b ị quy trình công nghệ m ới đã d ẫn đến sự loại bỏ các thiết bị và công nghệ lạc hậu ra khỏi quá trình sản xuất trực tiếp ( do bị hao mòn hữu hình và vô hình ). Đối với nền kinh tế thế giới đang phát triển, những tư liệu sản xuất này rất có ích và vẫn là
  9. kỹ thuật mới mẻ. Nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao, các tập đo àn tư b ản đ ộc quyền đưa các thiết bị đ ó sang các nước đang phát triển dưới hình thức chuyển giao công nghệ. Rõ ràng, khi chủ nghĩa đế quốc còn tồ n tại thì xuất khẩu tư b ản từ các nước tư bản phát triển sang các nước đang phát triển là điều không tránh khỏ i. Xét trong một giai đoạn phát triển nhất định , có thể diễn ra sự thay đổi tỷ trọng tư bản đầu tư vào khu vực nào đó của thế giới, nhưng phân tích một thời kỳ dài hơn của quy mô thế giới cho thấy: xuất khẩu tư bản vẫn là vũ khí chủ yếu mà tư b ản độc quyền sử dụng để bành trướng ra nước ngo ài. Tình trạng nợ nần của các nước đang phát triển ở châu á, Phi , Mỹ Latinh là thực tế chứng minh cho kết luận trên. Thứ hai là chủ thể xuất khẩu tư b ản có sự thay đổi lớn , trong đó vai trò các công ty xuyên quốc gia trong xuất khẩu tư bản ngày càng to lớn, đ ặc biệt là trong FDI . Mặt khác, đã xuất hiện nhiều chủ thể x uất khẩu tư b ản từ các nước đang phát triển mà nổ i bật là các Nics châu á. Thứ ba là hình thức xuất khẩu tư b ản rất đa dạng, sự đan quyện giữa xuất khẩu tư bản và xuất khẩu hàng ho á tăng lên. Chẳng hạn, trong đầu tư trực tiếp xuất hiện những hình thức mới như BOT,BT...sự kết hợp giữa xuất khẩu tư bản với các hợp đồ ng buô n bán hàng ho á, dịch vụ, chất xám không ngừng tăng lên. Thứ tư là sự áp đặt mang tính thực dân trong xuất khẩu tư bản đã được gỡ bỏ d ần và nguyên tắc cùng có lợi được đề cao. N gày nay , xuất khẩu tư bản luô n thể hiện kết quả hai mặt. Một mặt, nó làm cho các quan hệ tư bản chủ nghĩa được phát triển và mở rộng ra trên địa bàn quốc tế, góp phần thú c đẩy nhanh chóng quá trình phân công lao động và quốc tế hoá đời sống kinh tế của nhiều nước; là một trong những nhân tố cực kỳ quan trọ ng tác động từ bên ngoài vào làm cho quá trình cô ng nghiệp hoá và tái công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá ở các nước nhập khẩu tư bản phát triển nhanh chóng . Song m ặt khác, xuất khẩu tư bản vẫn để lại cho các quốc gia nhập khẩu tư bản, nhất là với các nước đang phát triển những hậu quả nặng nề
  10. như: nền kinh tế phát triển mất cân đối và lệ thuộ c, nợ nần chồng chất do bị bó c lột quá nặng nề. Song đ iều này tuỳ thuộc một phần rất lớn vào vai trò quản lý của nhà nước ở các nước nhập khẩu tư bản. Lợi dụng mặt tích cực của xuất khẩu tư b ản , nhiều nước đã mở rộng việc tiếp nhận đ ầu tư để đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá ở nứơc mình. V ấn đề đặt ra là phải biết vận d ụng mềm dẻo,linh hoạt , nguyên tắc cùng có lợi, lựa chọn phương án thiết thực, để khai thác nguồ n lực quốc tế có hiệu quả. 4. . Những điều kiện cần thiết để các DN tiến hành hoạt động xuất khẩu tư bản A. Về phía doanh nghiệp Khi thực hiện bất kỳ một hoạt động đầu tư nào, nhà đầu tư đều mong muốn thu được một kết quả kinh doanh tốt nhất, cũng như vậy khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu tư bản thì nhà đầu tư cần phải xét xem hoạt động đầu tư của mình có thể mang lại hiệu quả hay không, có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện môi trường kinh doanh mới hay không, có thể khai thác được những lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp một cách có lợi nhất nhằm thu được lợi nhuận cao nhất hay không. Như vậy, nhà đầu tư sẽ xem xét xem doanh nghiệp có đáp ứng đủ những yêu cầu cần thiết sau hay không: - Trước hết các doanh nghiệp cần có tiềm lực tài chính mạnh : Như chúng ta đ ã biết, xuất khẩu tư bản thực chất là 1 quá trình di chuyển vốn từ nước đầu tư tới nước nhận đầu tư. Vốn đầu tư bao gồm các nguồn lực tài chính và nguồn lực hiện vật để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh, xây d ựng thêm nhà máy mới, duy trì và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.. Vốn là một yếu tố không thể thiếu đối với bất kì một hoạt động đầu tư nào. D o đó muốn cạnh tranh trên thị trường thì các doanh nghiệp phải đủ mạnh, nghĩa là phải có một nguồn vốn dồi dào, có đủ năng lực thực hiện các hoạt động đầu tư nhằm thu được lợi nhuận. - Các doanh nghiệp cần có KHCN có thể cạnh tranh trên thị trường nước nhận đầu tư hoặc có bí quyết riêng trong sản xuất sản phẩm.
  11. Cạnh tranh là 1 tất yếu trên thị trường, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện chủ yếu ở hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh ở hiện tại cũng như trong tương lai, các sản phẩm của doanh nghiệp tạo ra có khả năng cạnh tranh cao, được người tiêu dùng chấp nhận và bảo đảm đ ược thị trường tiêu thụ, doanh nghiệp được tổ chức hợp lý, năng động, áp dụng công nghệ tiên tiến, có đội ngũ cán bộ và công nhân có trình độ chuyên môn cao, có khả năng tiếp cận với các nguồn vốn cho việc đầu tư theo chiều rộng và chiều sâu. Để có thể thắng được đối thủ cạnh trạnh thì việc áp dụng nhiều phương pháp quản lý mới nhằm rút gọn bộ máy, tái cấu trúc quá trình kinh doanh, giảm chi phí,.. nâng cao hiệu quả hoạt động là cần thiết để xoá bỏ những bất lợi. Tuy nhiên những cải thiện đó chỉ giúp cho các doanh nghiệp tồn tại trong cạnh tranh mà chưa đảm bảo chiến thắng trong cạnh tranh. Muốn có thể đánh bại được đối thủ trong cạnh tranh thì các doanh nghiệp phải tạo ra được lợi thế cạnh tranh cho mình và luôn thay đổi để tạo ra thị trường chứ không chỉ tìm cách nâng cao thị phần, vượt qua những bất lợi. Bấtkỳ một doanh nghiệp nào cũng đều có khả năng cạnh tranh, chỉ khác nhau là ở mức độ mạnh hay yếu. Theo quy luật tất yếu của thị trường thì doanh nghiệp nào có khả năng cạnh tranh mạnh hơn thì doanh nghiệp đó sẽ chiến thắng không những ở thị trường trong nước mà cả ở ngoài nước. Năng lực cạnh tranh mạnh mẽ bảo đảm cho doanh nghiệp có thể tồn tại và chiến thắng ở nơi mà doanh nghiệp tiến hành đầu tư sản xuất. Như vậy khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp chính là điều kiện cần thiết cho doanh nghiệp tiến hành đầu tư ở bất cứ đâu. Đối với các doanh nghiệp đến từ các nước đang phát triển, với xuất phát điểm thấp, thiếu vốn, thiếu trình độ tổ chức quản lý, công nghệ chưa cao,… thì cần có một chiến lược cạnh tranh hợp lý, tạo ra nội lực từ trong chính doanh nghiệp, như vậy mới có thể tiến hành hoạt động xuất khẩu tư bản. Đối với các nước đang phát triển như V ịêt Nam, trình độ KHCN không cao nên khi thực hiện hoạt động x uất khẩu tư bản một cách trực tiếp thì việc
  12. sản xuất các sản phẩm truyền thống, các sản phẩm sử dụng bí quyết riêng trong sản xuất là một giải pháp phù hợp và mang lại hiệu quả cao. Như vậy do đặc điểm riêng có đó mà sản phẩm sẽ có tính cạnh tranh cao và d ễ được chấp nhận trên thị trường bởi vì đó là những sản phẩm mang đậm nét truyền thống của dân tộc, lạ và độc đáo. - Doanh nghiệp cần có nguồn nhân lực đủ năng lực quản lý, sản xuất kinh doanh, đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của sản xuất kinh doanh. Trong bất kỳ một hoạt động đầu tư nào, nhà đ ầu tư cũng đều mong muốn có một kết quả kinh doanh tốt nhất. Và để có thể hoạt động đầu tư có hiệu quả thì nhân tố con người luôn đựoc đánh giá rất quan trọng. Điều đó được thể hiện ở các yếu tố như trình độ chuyên môn, trình đ ộ tổ chức quản lý, …Trong tiến trình hội nhập kinh tế hiện nay thì hoạt động đầu tư nước ngoài cũng từng bước đi vào chiều sâu trong cơ chế thị trường luôn nhiều biến động. Vì vậy cần thiết phải có m ột đội ngũ cán bộ tiếp nhận và hướng dẫn đầu tư có trình độ năng lực sâu sát để phân tích tình hình, lựa chọn đối tác đầu tư đúng như mục tiêu đề ra. Đặc bịêt điều quan trọng nhất trong đội ngũ lao động của doanh nghiệp là những nhà quản lý và điều hành phải có trình đ ộ hiểu biết, trước hết là ở lĩnh vực mà mình đang kinh doanh, biết khai thác triệt để mọi nguồn lực trong doanh nghiệp và tận dụng mọi cơ hội đầu tư…Bên cạnh đó đội ngũ công nhân viên làm việc cho doanh nghiệp cũng phải có trình độ kỹ thuật cao, tác phong làm việc công nghiệp… các thành viên trong doanh nghiệp phải biết đoàn kết đưa doanh nghiệp trở thành một lực lượng vững mạnh trên thị trường. Mặt khác do sự khác biệt về ngôn ngữ, khác biệt về văn hoá, tập quán, luật pháp mà các doanh nghiệp khi xuất khẩu tư bản phải nhận thức được sâu sắc về nhiều mặt, tính độc lập cao. Và kỹ năng xử lý các tình huống, nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực. Trước khi x uất khẩu tư bản các doanh nghiệp cần phải xem xét kỹ trình độ của công nhân viên rồi mới tiến hành hoạt động đưa họ ra nước ngoài, làm sao để họ có thể
  13. thích ứng được với môi trường làm việc mới. Có như vậy thì hoạt động sản xuất kinh doanh mới có thể thành công, đem lại hiệu quả. B. V ề nhà nước - Tăng cường hoạt động thúc đẩy, hỗ trợ xuất khẩu tư bản của Nhà nước bằng các biện pháp như ban hành các quy chế khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thực hiện xuất khẩu tư bản . - Tăng cường hợp tác quốc tế với các nước trên thế giới về mọi mặt để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện xuất khẩu tư bản một cách thuận lợi hơn bằng việc ký kết các hiệp ước, các thoả thuận , cam kết về hợp tác kinh tế giữa các nước. Như Hiệp định đầu tư song phương giữa Việt N am và Hoa Kỳ ..
  14. Chương II Thực trạng xuất khẩu tư bản tại Việt Nam 1. Những cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu tư bản - V iệc gia nhập WTO Ngày 7/11/2006 vừa qua, Vịêt Nam chính thức trở thành thành chính thức thứ 150 của tổ chức WTO q ua 11 năm và hơn 200 cuộc đ àm phán. Dù lâu nhất, nhiều nhất trong các đàm phán giữa Việt Nam với các tổ chức quốc tế, nhưng chúng ta vẫn kiên trì cho mục đích gia nhập tổ chức thương mại này. Bởi đây thực sự là sân chơi lớn mang tính toàn cầu. Sau khi gia nhập, Việt N am sẽ tăng vị thế của mình trên trường quốc tế; có điều kiện chủ động tham gia chính sách thương mại toàn cầu; đồng thời tập trung xây dựng, điều chỉnh hệ thống luật pháp minh bạch, phù hợp xu thế chung, thu hút các nhà đ ầu tư trong nước và ngoài nước... Việt Nam đang phấn đấu cho mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Muốn đạt được điều này, kim ngạch xuất khẩu của chúng ta phải đạt 100 tỷ USD mỗi năm và kim ngạch nhập khẩu cũng tương đương. Hiện nay, xuất khẩu của chúng ta tăng tương đ ối nhanh, nhưng kim ngạch mới đạt 32,5 tỷ USD và hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu đang bị phân biệt đối xử. Gia nhập WTO, chúng ta sẽ được bình đẳng tham gia thị trường to àn cầu để phát triển kinh tế, thương mại, thu hút đầu tư và hàng hóa, dịch vụ sẽ không b ị phân biệt đối xử, sẽ dỡ bỏ được nhiều rào cản và được hưởng những ưu đãi dành cho thành viên WTO. Như vậy cơ hội xuất khẩu tư b ản sẽ đ ược mở rộng cửa đối với các doanh nghiệp Việt Nam. - K í kết hiệp định thương mại song phương với Mỹ Hiệp định thương mại song phương V ịêt Nam- Hoa Kỳ có hiệu lực vào ngày 10/12/2001, đã bình thường hóa quan hệ thương mại và đầu tư giữa Vịêt
  15. N am và Hoà K ỳ. Hiệp định đã mở ra thị trường Hoa Kỳ khổng lồ cho các nhà xuất khẩu Vịêt Nam trên cơ sở cạnh tranh bình đẳng với các nước khác. Các cam kết to àn diện trong hiệp định sẽ không những thức đẩy thươg mại 2 chiều giữa 2 nước m à còn tăng thêm tính hấp dẫn của môi trường đầu tư tại Vịêt N am đối với các nhà đầu tư Hoa Kỳ và các nước khác. Sau khi hiệp định thương m ại có hiệu lực, 1 số nhà đầu tư như công ty bánh kẹo Kinh Đô đã đầu tư vào thị trường Hoa Kỳ. Tuy nhiên tỷ trọng vốn đầu tư thực hiện của Vịêt Nam tại Hoa Kỳ chỉ chiếm gần 1% tổng đầu tư thực hiện ra nước ngoài của Vịêt Nam, và vốn đăng ký chỉ chiếm 3% trong tổng số vốn đăng ký x uất khẩu tư b ản của Vịêt Nam. Như vậy thực tế cho thấy việc đầu tư vào Hoa Kỳ của các doanh nghiệp Vịêt Nam còn rất ít, chưa đáng kể. Trong khi, đ ầu tư vào Hoa Kỳ là 1 trong những cách để thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ và các doanh nghiệp Vịêt Nam có thể tận dụng thêm cơ hội đầu tư tại nước này. Con số thống kê cho thấy dường như các doanh nghiệp V ịêt Nam chưa tận dụng hết các cơ hội đầu tư mà mới chỉ tận dụng cơ hội xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Nhìn chung thị trường Hoa Kỳ là thị trường lớn và việc thực hiện đầu tư tại Hoa Kỳ sẽ giúp doanh nghiệp Vịêt Nam tạo thế đứng vững chắc trên thị trường này. Kinh nghiệm của các nước khác đã chỉ rõ đ iều này. Như hãng Honda của Nhật Bản đã đ ầu tư rất nhiều vào các nhà máy lớn ở Hoa Kỳ để không chỉ xuất khẩu xe hơi sang Hoa Kỳ mà còn coi đây là 1 trung tâm sản xuất của mình phục vụ cho thị trường Hoa Kỳ và các nước khác. 1 ví dụ khác mà các doanh nghiệp Vịêt Nam có thể học hỏi , đó là trường hợp hãng Haier của trung Quốc. Hãng này đã coi đ ầu tư vào Hoa Kỳ là 1 cách làm có hiệu quả để củng cố vị thế của hãng tại Hoa Kỳ và là cách để tránh các vụ kiện bán phá giá. Do đó các doanh nghiệp Vịêt Nam cần tìm hiểu kỹ hơn cơ hội đầu tư vào Hoa Kỳ theo cam kết của hiệp định. A Những cơ hội: Doanh nghiệp Vịêt Nam có cơ hội lựa chọn địa chỉ đầu tư thích hợp, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
  16. Trong bối cảnh xu hướng tự do hoá đầu tư đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay các quốc gia trên thế giới hầu hết đều thực thi những biện pháp khuyến khích nhằm kêu gọi vốn đầu tư từ bên ngoài. Điều kiện đó đã mở ra cho các doanh nghiệp Vịêt Nam cơ hội nâng cao hiệu quả sử dụng vốn bằng việc đầu tư vào những nơi có khả năng mang lại tỷ suất lợi nhuận cao. Điểm đến của đầu tư không bị bó hẹp trong khuôn khổ địa lý một quốc gia mà được mở rộng ra các nước trong khu vực cũng như trên toàn thế giới . - Các doanh nghiệp Vịêt Nam có cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ. Hoạt động thương mại là một trong những bước cơ b ản đầu tiên trong lộ trình xâm nhập thị trường nước ngoài, nhưng để thực sự tồn tại lâu dài tại thị truơng các nước trên thế giới, doanh nghiệp nhất thiết phải thành lập các chi nhánh ở nước ngo ài thông qua các hình thức như doanh nghiệp liên doanh hay doanh nghiệp 100% vốn. Đây chính là kinh nghiệm thành công và lớn mạnh của các công ty xuyên quốc gia trên thế giới. V ịêt Nam đang trong tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, các sản phẩm của Vịêt Nam bước đầu nhận được sự đánh giá khá cao của người tiêu dùng nước ngo ài. Nhưng trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay, cùng với việc các quốc gia đặc biệt là các nước phát triển thường sủ dụng những biện pháp thương m ại rất tinh vi để hạn chế khả nâng xâm nhập của hàng hoá nước ngoài vào thị trường nước họ, thì x uất khẩu tư bản trở thành hoạt động kinh tế hữu ích giúp cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ, tạo thế vững chắc và bổ sung cho sự phát triển của các chi nhánh và công ty mẹ ở trong nước. - Doanh nghiệp Vịêt Nam có điều kiện khai thác các nguồn lực sản xuất của nước ngoài để từ đó phát huy được lợi thế so sánh của nước mình. Thực tế cho thấy rằng, mỗi quốc gia đều có những nguồn lực sản xuất nhất định và tổng nguồn lực là hữu hạn. Đây chính là một nguyên nhân cơ bản khiến cho doanh nghiệp của quốc gia tìm kiếm cơ hội đầu tư ở quốc gia khác nhằm khai thác nguồn lực của nước đó để phát triển. Đồng thời cùng với
  17. quá trình khai thác là việc phát huy thế mạnh của mỗi doanh nghiệp. Những lợi thế sẽ không đem lại lơị nhuận một khi chúng không được triển khai trong thực tiễn. - Các doanh nghiệp Vịêt Nam có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với các thị trường quốc tế về vốn, máy móc thiết bị, KHCN, từ đó có điều kiện tiếp thu công nghệ mới, hiện đại hơn, có điều kiện đổi mới cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp Vịêt Nam có điều kiện tiếp thu kinh nghiệm quản lý - tiên tiến, nâng cao trình độ tổ chức, quản lý sản xuất, nâng cao hiểu biết về luật pháp và ý thức chấp hành luật pháp, nâng cao khả năng cạnh tranh công bằng trên trường quốc tế và cả ở trong nước. B Những thách thức. Trở thành thành viên c ủa tổ chức WTO, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có rất nhiều cơ hội mới để phát triển sản xuất. Tuy nhiên, bên cạnh đó cho các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải đối mặt với rất nhiều thách thức. Muốn có thị trường toàn cầu thì Việt Nam cũng phải mở cửa thị trường nội địa cho các nước. Đây là thách thức trước tiên, bởi cả nước đang có số lượng rất đông, hơn 230.000 doanh nghiệp, nhưng phần lớn là vừa và nhỏ, năng lực cạnh tranh kém. Khi mở cửa hội nhập, vấn đề cạnh tranh giành nguồn lực con người sẽ diễn ra khốc liệt. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt N am khá năng động và chuyển động rất nhanh khi môi trường kinh doanh thay đổi. Vượt qua được thách thức của sự cạnh tranh, Việt Nam sẽ tạo được môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đ ẳng. Những doanh nghiệp nào trước đây dựa dẫm vào sự hỗ trợ, ưu đãi của chính sách thì nay buộc phải vươn lên, tự đứng bằng hai chân của mình... Các doanh nghiệp nước ngoài vào hoạt động ở Việt Nam sẽ dùng lương, dùng các chính sách ưu đ ãi để thu hút lao động, nhất là lao động có năng lực về làm việc cho mình. Thách thức này đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước phải có chiến lược đào tạo, có cơ chế phù hợp nhằm “chiêu hiền
  18. đãi sĩ”, để giữ lao động. Đồng thời, phải có những đổi mới trong cách quản lý. X u thế hiện nay, Nhà nước tập trung quản lý ở tầm vĩ mô, xây dựng hệ thống pháp luật, chính sách và kiểm tra việc thực hiện luật, chính sách đó; chuyển quyền quản lý trực tiếp cho các hiệp hội ngành hàng, tạo điều kiện bảo vệ được ngành hàng và hợp tác liên kết cùng phát triển. Thực tế đã cho thấy, khi chúng ta chuyển quản lý trực tiếp việc xuất khẩu gạo cho hiệp hội thực hiện đã tạo điều kiện để mọi thành phần đều có thể xuất khẩu gạo, thông qua sự quản lý của hiệp hội. Xu thế này tạo nên sự hợp tác, liên kết rất quan trọng - liên kết với nhau để tạo sức mạnh cho nhau và cùng phát triển. N ếu biết và quyết tâm vượt qua tất cả những thách thức thì chúng ta sẽ phát triển. Nhiều người cho rằng, thách thức cũng là cơ hội mới, cuộc sống không có thử thách thì không còn là cuộc sống. Gia nhập WTO đem lại cho chúng ta nhiều cơ hội và nhiều thách thức. Có tận dụng được cơ hội, có vượt qua đựơc thách thức, biến thách thức thành cơ hội hay không hoàn toàn do sự đổi mới trong nhận thức cũng như hành động của các cấp, các ngành, do sự năng động của từng doanh nghiệp. Nhà nước mở cửa, có chính sách thu hút đầu tư, nhưng các địa phương và các doanh nghiệp không tha thiết thu hút đầu tư, thì chúng ta cũng không thể đạt mục tiêu đề ra. Bản thân việc gia nhập WTO không làm Việt Nam giàu lên hay nghèo đi mà chỉ là tạo cơ hội. Chúng ta tranh thủ được cơ hội thì sẽ phát triển, vượt qua đựơc thách thức thì sẽ tạo thêm cơ hội mới. Bởi vậy, đòi hỏi sự cố gắng của tất cả các bộ, ngành, các đ ịa phương, nhất là sự lao động sáng tạo, liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp Việt Nam, tạo sức mạnh nội lực lớn hơn để phát triển nhanh hơn, bền vững hơn. , Tuy nhiên doanh nghiệp Việt Nam còn gặp phải nhiều thách thức lớn khi thực hiên hoạt động xuất khẩu tư b ản . - Tiềm lực tài chính của đại đa số các doanh nghiệp Vịêt Nam còn yếu Theo kết quả điều tra về doanh nghiệp đ ược tổng cục thống kê công bố, tính đến cuối năm 2003, cả nước có khoảng 72.016 doanh nghiệp, với tổng lượng vốn đầu tư là 1 .709 nghìn tỷ đồng, trung bình quy mô vốn đầu tư của 1
  19. doanh nghiệp đạt 23,73 tỷ đồng, như vậy quy mô là rất nhỏ. Tiềm lực tài chính yếu là nguyên nhân chính làm lượng vốn xuất khẩu tư bản của các doanh nghiệp Vịêt Nam chưa cao, nên sức cạnh tranh của các d ự án này thấp hơn nhiều so với doanh nghiệp bản địa, cũng như doanh nghiệp đến từ các quốc gia khác. Tiềm lực tài chính yếu làm cho các doanh nghiệp chưa xây dựng được chiến lược kinh doanh d ài hạn. Đa phần các dự án triển khai ở nước ngo ài hiện nay còn mang tính chất thăm dò, thời gian thực hiện dự án ngắn. Nhiều dự án đã được bên nước ngoài cấp giấy phép nhưng không được triển khai do phía Vịêt Nam chưa tìm được nguồn vốn thực hiện. - Các doanh nghiệp Vịêt Nam còn thiếu kinh nghiệm xuất khẩu tư bản . Vịêt Nam bắt đầu chính thức cho phép các doanh nghiệp xuất khẩu tư b ản kể từ năm 1999, nhưng hoạt động này mới được quan tâm đến trong vòng 2, 3 năm trở lại đây và trên thực tế có rất ít các biện pháp của nhà nước khuyến khích cho ho ạt động này. Trong khi đó một số nước trong khu vực như Singapore, Thailand, Malaysia lại khuyến khích các doanh nghiệp nước mình xuất khẩu tư b ản từ cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20. Vì vậy doanh nghiệp các quốc gia đó đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm kinh doanh quốc tế và hiện đang là chủ đầu tư lớn của khu vực. Việc thiếu kinh nghiệm trong triển khai dự án ở nước ngo ài khiến cho các nhà đầu tư Vịêt Nam lúng túng và gặp nhiều khó khăn. - N ăng lực cạnh tranh tổng hợp cả các doanh nghiệp Vịêt Nam còn thấp khiến khả năng xuất khẩu tư bản chưa cao. Ngoài tiềm lực tài chính yếu, doanh nghiệp Vịêt Nam còn bộc lộ một số hạn chế như mức độ áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất chưa cao, hệ thống đại lý phân phối sản phẩm mỏng, chưa tạo dựng được thương hiệu có danh tiếng… nhũng tồn tại này.khiến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Vịêt Nam xét về tổng thể được các tổ chức quốc tế đánh giá không cao. Năng lực cạnh tranh yếu kém của doanh nghiệp là nguyên nhân chính khiến năng lực cạnh tranh tổng thể của nền kinh tế Vịêt Nam thấp. Theo công
  20. bố của diễn đàn kinh tế thế giới, năng lực cạnh tranhh của cả nền kinh tế Vịêt N am đứng ở thứ hạng thấp và thiếu ổn định, năm 2000 là thứ 53/59, năm 2001 là 62/75, năm 2002 là 65/80. Năng lực cạnh tranh thấp khiến cho hiệu quả kinh doanh cuả doanh nghiệp Vịêt Nam cả trong và ngoài nước chưa cao. 2 Cơ chế chính sách khuyến khích xuất khẩu tư bản của Việt Nam Trong quá trình hội nhập kinh tế hiện nay, thì các quốc gia đều phải quan tâm đến hoạt động đầu tư. Tuy nhiên với các nước đang phát triển trong đó có Vịêt Nam thì vấn đề quan tâm là làm sao có thể thu hút đ ược nhiều vốn đầu tư nước ngoài nhất và ít quan tâm hỗ trợ đến vốn đầu tư ra. Trong khi đó thực tiễn chứng tỏ rằng hoạt động x uất khẩu tư b ản càng tăng thì thị trường sản xuất kinh doanh càng được mở rộng, cơ hội kinh doanh càng tăng và làm động lực cho nền kinh tế trong nước phát triển. Do đó ở Vịêt Nam, tư duy về ho ạt động xuất khẩu tư bản ngày càng thay đổi theo hướng ngày càng hợp lý hơn, đánh giá đúng mức hơn tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu tư bản , điều đó được thể hiện qua đường lối chính sách và các biện pháp hỗ trợ từ phía nhà nước. Trước hết là ảnh hưởng của các chính sách kinh tế vĩ mô đến hoạt động xuất khẩu tư bản . Bao gồm các chính sách như: chính sách tài chính- tiền tệ, chính sách xuất nhập khẩu và quản lý ngoại hối… các chính sách này liên quan trực tiếp đến hiệu quả hoạt động đầu tư, nếu các nhà đầu tư nhận thấy rằng đầu tư trong nước mang lại nhiều hiệu quả hơn so với x uất khẩu tư b ản thì các nhà đầu tư sẽ không thực hiện hoạt động xuất khẩu tư b ản nữa, mà thay vào đó sẽ tập trung đầu tư trong nước, khả năng xuất khẩu , khả năng nhập khẩu cũng ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động đầu tư của doanh nghiệp. Sự thay đổi các chính sách tài chính - tiền tệ từ thắt chặt sang nới lỏng hoặc ngược lại sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả đầu tư của các doanh nghiệp. K hi chuyển chính sách thắt chặt tiền tệ- nới lỏng tài chính sang chính sách nới lỏng tiền tệ - thắt chặt tài chính sẽ làm cho mức lãi suất thực tế giảm, do đó làm cho đ ầu tư trong nước trở nên khó khăn hơn và do đó sẽ khuyến khích
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2