Hợp âm 3 nốt
-
Nếu bạn đã bắt đầu có hứng thú với âm nhạc, hãy thử tìm hiểu một chút về nhạc lý. Điều đó giúp bạn hiểu hơn cách âm nhạc vận hành, và cách chúng ta có thể sử dụng âm nhạc để tạo nên những sản phẩm thật thú vị. Dưới đây là tài liệu "Nhạc lý cơ bản" gồm những kiến thức cơ bản, nền tảng nhất về nhạc lý mà bạn cần nắm trước khi học chuyên sâu hơn hay chơi một nhạc cụ nào đó. Mời các bạn cùng tham khảo nhé.
34p phuongrio205 09-10-2022 19 11 Download
-
Giáo án điện tử môn Âm nhạc lớp 3 - Tiết 24: Ôn tập 2 bài hát Em yêu trường em, Cùng múa hát dưới trăng. Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh ôn tập trình bày 2 bài hát Em yêu trường em, Cùng múa hát dưới trăng thuần thục hơn; nhận biết được tên nốt và hình nốt trên khuông nhạc; hát thuộc 2 bài hát, tập biểu diễn kết hợp vận động;...
13p bachkythien 04-01-2022 40 1 Download
-
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Âm nhạc 6 bài 1: Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. Tập đọc nhạc: TĐN số 1 để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Âm nhạc 6 bài 1: Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. Tập đọc nhạc: TĐN số 1 được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
5p thanhsangts 22-04-2014 218 6 Download
-
Qua bài Tập đọc nhạc số 7 giáo viên giúp học sinh biết làm quen với thang 7 âm có âm chủ La (La thứ) và đọc đúng bài nhạc giọng La thứ. Qua bài tập đọc nhạc số 7 học sinh thêm yêu thích làn điệu dân ca của U-crai-na. Ôn tập hát và kết hợp tự đánh nhịp 3/4. Tập ngân giọng đủ trường độ nốt nhạc 3 phách.
4p kimngankn 21-04-2014 342 6 Download
-
Tài liệu Ôn tập bài hát: Cùng múa hát dưới ánh trăng. Giới thiệu khuông nhạc và khóa son học sinh biết ôn tập và trình bày thuần thục bài hát Cùng múa hát dưới trăng. Thể hiện bài hát kết hợp gõ đệm, cách hát hoà giọng, đối đáp, hát kết hợp vận động phụ họa. Giúp các em làm quen với khuông nhạc và khoá son.
3p bichhuanbh34 10-04-2014 226 14 Download
-
Tài liệu Học hát: Em yêu trường em (tiếp theo).Ôn tập tên nốt nhạc học sinh biết trình bày tốt bày hát Em yêu trường em, kết hợp gõ đệm và vận động phụ họa. Trình bày bài hát qua cách hát đối đáp và tập biểu diễn theo nhóm. Củng cố việc nhớ tên 7 nốt nhạc qua trò chơi.
3p bichhuanbh34 10-04-2014 135 4 Download
-
Tài liệu Ôn tập bài hát: Em yêu trường em. Cùng múa hát dưới ánh trăng. Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông học sinh biết ôn tập để trình bày tốt 2 bài hát thuần tục hơn. Nhận biết được tên nốt và hình nốt trên khuông nhạc. Hát chuẩn xác giai điệu và lời ca kết hợp kĩ năng hát hòa giọng, lĩnh xướng, tập vận động theo nhịp 3/8.
3p bichhuanbh34 10-04-2014 151 3 Download
-
I. MỤC TIÊU Kỹ năng: - HS biết hát bài Cùng múa hát dưới trăng, bài hát viết nhịp 3 có sử dụng nốt đơn chấm đôi, hát luyến hai nốt móc kép. Kiến thức: - Tập hát và vận động theo nhịp 3 Thái độ: - Giáo dục các em tình cảm yêu quí thiên nhiên, biết bảo vệ và chung sống hòa hợp với thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng - Đàn và hát thuần thục bài Cùng múa hát dưới trăng - Băng nhạc , máy nghe,...
4p abcdef_17 07-08-2011 349 26 Download
-
Hợp âm trưởng: bậc 1, 3, 5 của gam trưởng. Hay có cách khác lŕ chủ âm, lęn 2 cung, lęn 3/2 cung. VD: hợp âm C trưởng CEG Hợp âm thứ: từ hợp âm trưởng, dịch nốt bậc 3 xuống nửa cung, tức lŕ chủ âm, lęn 3/2, lęn 2. VD: Cm: CEbG Hợp âm giảm: từ hợp âm thứ, dịch nốt bậc 5 xuống nửa cung. VD: C dim: CEbGb
4p bakalod 14-07-2011 502 110 Download
-
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các từ ngữ có vần khó : khuỷu tay, nguệch ra. Các từ ngữ dễ phát âm sai : nắn nót, nổi giận, đến nỗi, lát nữa, ...Các từ phiên âm tên nước ngoài : Cô - rét - ti, En - ri - cô. - Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật ( nhân vật " tôi " { En -...
13p buddy1 14-04-2011 81 12 Download
-
- Giáo dục trẻ lợi ích của vật nuôi, biết yêu quý chăm sóc nó - Trẻ hát thuộc và thể hiện tình cảm vớicon méo và vận động theo các tiết tấu chậm, phối hợp với sự mô phỏng dáng điệu của mèo - Trẻ mô tả dáng điệu tiếng kêu của con mèo và cách thể hiện diễn xuất bài hát theo ý cá nhân, biết kết hợp với nhau để hoà âm tiếng kêu của mèo theo hai nốt sol- mi và theo tiết tấu chậm, phối hợp - Trẻ biết lắng nghe cảm nhận giai...
5p lgg330 12-10-2010 423 14 Download
-
- HS thể hiện đúng cao độ, trường đô các nốt trong bài TĐN số3 “Tôi hát son la son”, Tâp đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ phách. - Qua hoạt động nghe nhạc, giúp HS cảm nhận một bài dân ca. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đàn điện tử. Bảng phụ bài TĐN số 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A.Kiểm tra bài cũ (5 phút). Bài: Những bông hoa, những bài ca. - GV đàn, HS khởi động giọng. - Gọi 3 HS hát. - GV nhận xét, đánh giá. B....
17p ferari 21-08-2010 99 5 Download
-
- HS thuộc bài, thể hiện đúng sắc thái của bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh. - HS đọc đúng cao đô, trường độ các nốt trong bài TĐN số 2. Tập đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ phách. II. đồ dùng dạy học - GV: Đàn điện tử. Bảng phụ bài TĐN số 2. - HS : Nhạc cụ gõ. III. các hoạt động dạy – học Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ (4 phút). - Bài: Hãy giữ cho em bầu trời - GV đàn, HS khởi động giọng. xanh.. - Gọi 3...
16p ferari 21-08-2010 139 5 Download
-
- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu và thể hiện được sắc thái của bài hát: Reo vang bình minh. Tập hát lĩnh xướng, đối đáp kết hợp vận động phụ hoạ. - HS đọc đúng cao độ, trường độ các nốt trong bài TĐN sô 1. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đàn điện tử. - Bảng phụ bài TĐN số 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A.Kiểm tra bài cũ (4 phút). - Bài: Reo vang bình minh. - GV đàn, HS khởi động giọng. - Gọi 2 HS hát. - GV...
16p ferari 21-08-2010 100 8 Download
-
Ba hoặc nhiều nốt nhạc cùng vang lên 1 lúc thì tạo thành một hợp âm. Thông thường, một hợp âm được xây dựng từ hai hay nhiều quãng 3. Ví dụ, các nốt C-E-G tạo thành một hợp âm trưởng. Nốt nhạc mà theo đó hợp âm dùng làm nền thì gọi là nốt chủ âm (nốt nền). Các nốt khác được gọi theo tên của quãng mà chúng tạo thành với nốt chủ âm.
1p truongthinh 09-10-2009 696 125 Download