Hợp tác mê kông
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu quá trình phát và hội nhập kinh tế của miền Đông, Thái Lan vào dự án SEC về mặt cơ sở hạ tầng, quan hệ thương mại, đầu từ và liên kết khu vực sản xuất. Đồng thời, phân tích các yếu tố tác động đến quá trình hội nhập kinh tế này. Cuối cùng đánh giá kết quả, triển vọng và đưa ra gợi ý chính sách nhằm tăng cường hội nhập kinh tế, hợp tác và liên kết khu vực phát huy các lợi thế một cách hiêu quả và bền vững.
27p caphesuadathemchanh 29-03-2022 38 6 Download
-
Đề tài này được thực hiện nhằm những mục tiêu sau: Tổng hợp, hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung liên quan đến kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh; nghiên cứu thực trạng công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Tư vấn Kỹ thuật Mê Kông... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
142p closefriend08 10-11-2021 29 5 Download
-
Biển Tây Nam Bộ nằm ở phần cuối của bán đảo Đông Dương, liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nên vùng có mối quan hệ hai chiều rất chặt chẽ và quan trọng. Nằm giáp với Campuchia và cùng chung sông Mê Kông là điều kiện giao lưu hợp tác với các nước trên bán đảo. Nằm ở vùng tận cùng Tây Nam của Tổ quốc có bờ biển dài 73,2 km và nhiều đảo, quần đảo như Thổ Chu, Phú Quốc là vùng đặc quyền kinh tế giáp biển Đông và vịnh Thái Lan.
10p concathongminh 11-05-2017 222 25 Download
-
Sự kiện tái thiết lập diễn đàn hợp tác Mê Kông có vai trò đáng ghi nhận của Ngân hàng Phát triển châu á (ADB). Từ lâu, ngân hàng đã rất quan tâm đến Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, đã tiến hành nhiều hoạt động hỗ trợ kỹ thuật cho cả 6 nước liên quan. Chẳng hạn, ngân hàng đã tiến hành tài trợ các dự án về năng lượng thuỷ điện cho Lào và Thái Lan; giúp Lào mở rộng sản xuất điện năng để có thể cung cấp phần dư thừa sang Thái Lan,...
186p tukhuyen123 18-07-2012 91 15 Download
-
Những tiền đề cân thiết cho việc th nh lập Trung tâm đ o tạo Hán ngữ L o Cai Nền kinh tế của cả Việt Nam và Trung Quốc đang trỗi dậy mạnh mẽ, tốc độ tăng tr-ởng đứng hàng đầu thế giới; GDP Trung Quốc trong thời gian không xa dự báo sẽ thay thế vị trí của Nhật và có thể v-ợt Mỹ. Ngoại th-ơng của Trung Quốc tăng tr-ởng mạnh; ở nhiều n-ớc việc học tiếng Trung Quốc với hy vọng có đ-ợc nhiều cơ hội việc làm. Mối quan hệ hợp tác toàn...
3p gaunau123 27-11-2011 82 9 Download
-
Khái quát chung về hành lang kinh tế (1) Hành lang kinh tế không phải là khái niệm mới trên thế giới. Tr-ớc khi Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) đ-a ra khái niệm này nh- một sáng kiến để thúc đẩy hợp tác kinh tế ở Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, ng-ời ta đã biết đến nhiều hành lang kinh tế ở Mỹ, châu Âu, châu Phi… nh- là một tiếp cận phát triển ở những khu vực địa lý liền kề, lấy các trục tuyến giao thông làm cơ sở để kết nối các vùng...
11p gaunau123 27-11-2011 109 17 Download
-
Mê Công là con sông quốc tế quan trọng, việc khai thác nó cần có quy hoạch tổng thể, chú ý đến lợi ích toàn diện và lâu dài của các n-ớc, nhất là các n-ớc vùng hạ l-u. Ngoài các ch-ơng trình hợp tác đã có, đã đến lúc cần triển khai ch-ơng trình hợp tác nghiên cứu KHXH và NV về GMS. Từ kbóa: Trung Quốc, Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng..
10p gaunau123 27-11-2011 127 31 Download
-
Báo cáo trình bày một trong những kết quả nghiên cứu chính của Nhiệm vụ hợp tác quốc tế theo Nghị định thư Việt Nam-CHLB Đức do Viện Hải dương học chủ trì. Giai đoạn 2003-2006 (Phase-I): nghiên cứu cấu trúc, biến động và những hiệu ứng sinh thái của vùng nước trồi mạnh Nam Trung Bộ (NTB). Giai đoạn 2007-2010 (Phase-II): nghiên cứu vùng cửa sông Mê Kông và các quá trình tương tác giữa chúng và vùng nước trồi NTB. Bằng phương pháp phân tích đặc trưng các khối nước, phân tích ảnh viễn thám và mô hình...
0p hoatuongvihong 15-11-2011 126 16 Download
-
Tiểu vùng Sông Mê Kông Mở rộng CÙNG PHÁT TRIỂN VÀ THỊNH VƯỢNG: CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CHO HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA NAM. Thông tin chung và giới thiệu Cách tiếp cận hành lang kinh tế đối với sự phát triển tiểu vùng được các nước Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) thông qua tại Hội nghị Bộ trưởng GMS lần thứ 8 tổ chức tại Manila năm 1998, nhằm thúc đẩy tốc độ hợp tác kinh tế tiểu vùng. Ba hành lang kinh tế GMS ưu tiên được xác định trong cuộc họp này...
9p linhdan05015 20-12-2010 363 84 Download