Huyệt vị khúc trì
-
.Thần khúc kiện tỳ, hoạt huyết Thần khúc còn có tên lục thần khúc, lục khúc..., là hỗn hợp của bột mỳ và bột các vị thuốc khác trộn đều, ủ lên men. Tên khoa học: Massa medicata fermentata. Theo Đông y, thần khúc vị ngọt, cay, tính ôn; vào tỳ vị. Có tác dụng kiện tỳ, tiêu thực, hoạt huyết hóa ứ.
4p goichoai 29-08-2013 43 3 Download
-
(Châm huyệt Trường Cường (Đc.1). Thiên ‘Kinh Mạch’ ghi: “ Biệt của Đốc Mạch tên gọi là Trường Cường... Nếu dọc theo cột sống có tà khí ở khách, nên thủ huyệt Lạc (Trường Cường’ để châm” (LKhu 10, 180). (Châm Thiên Đột (Nh.22), Thập Chùy (Chí Dương - Đc.10), Thượng Kỷ (Trung Quản - Nh.12), Hạ Kỷ (Quan Nguyên - Nh.4) (TVấn.58, 2). (Thiên ‘Cốt Không Luận’ ghi “ Đốc Mạch gây bệnh, nên trị từ Đốc Mạch. Nếu nhẹ, nên thích ở Cốt Thượng (Khúc Cốt - Nh.2), Nặng thì trị ở Tề hạ doanh (Âm Giao...
5p abcdef_39 23-10-2011 110 21 Download
-
Hội âm: Vị trí: Ở giữa tiền âm và hậu âm (đàn ông thì lấy điểm giữa đường nối bìu và hậu môn, đàn bà lấy điểm giữa đường nối giữa bờ sau môi lớn và hậu môn). (H. 96) Cách châm: Châm đứng kim, sâu 1-2 thốn, phụ nữ có thai cấm châm. Cứu 5 mồi. (Trước khi châm nhắc người bệnh đi tiểu tiện) Chủ trị: Đái dầm, khó tiểu tiện, liệt dương, di tinh, nhiều khí hư, co dạ con không đều. 2. Khúc cốt Vị trí: Ở bờ trên xương mu, nằm ngửa lấy huyệt...
6p haquynh1 25-07-2011 76 7 Download
-
CÁC BẢNG TRA CỨU HUYỆT LIÊN QUAN TRONG CHÂM CỨU Bảng ngũ du phối ngũ hành ở âm kinh Ngũ du Tinh Huỳnh Du Kinh Hợp Ngũ hành Mộc Hoả Thổ Kim Thuỷ Phế Thiếu thương Ngư tế Tỳ Ẩn bạch Đại đô Tâm Thiếu xung Thận Dũng tuyền Tâm bào Trung xung Đại lăng Gian sử Khúc trạch Can Đại đôn Mùa Xuân Hạ Cuối hạ Thu Đông
10p haquynh1 25-07-2011 154 12 Download
-
Toàn bộ thân thể có 108 huyệt nguy hiểm, trong đó có 72 huyệt nói chung khi bị điểm, đánh không đến nổi gây ra tử vong, còn lại 36 huyệt trí mạng có thể dẫn đến tử vong, còn gọi là TỬ HUYỆT. Trong khi va chạm quyền cước, có thể trở thành SÁT THỦ nếu thực hiện đòn đánh vào các Tử Huyệt như: Bách Hội, Thần Đình, Thái Dương, Nhĩ Môn, Tình Minh, Nhân Trung, Á Môn, Phong Trì, Nhân Nghênh, Đản Trung, Cựu Vĩ, Cự Khuyết, Thần Khuyết, Khí Hải, Quan Nguyên, Trung Cực, Khúc Cốt,...
14p chuong_bac 17-05-2011 336 168 Download
-
Theo Đông y, thiếu máu thuộc phạm vi các chứng hư lao, huyết chứng, nội thương phát nhiệt. Ngoài việc dùng thuốc, bệnh nhân nên sử dụng các món dược thiện để hỗ trợ điều trị. Sau đây là một số món ăn bài thuốc cụ thể dành cho người thiếu máu: Bài 1: Gan lợn 100g (thái miếng), vỏ lụa hạt lạc 50g, gạo nếp 50g (ngâm qua), gừng tươi (thái chỉ), hành (cắt khúc) và gia vị vừa đủ. Cho gạo nếp và vỏ lụa hạt lạc vào nồi ninh thành cháo, sau đó bỏ gan lợn và...
3p luanga113 06-05-2011 165 10 Download
-
Tên Huyệt: Huyệt ở mặt ngoài (ngoài = dương) của nếp (khúc) gối nhượng chân, vì vậy gọi là Uỷ Dương. Xuất Xứ: Thiên ‘Ba?n Du’ (LKhu.2) Đặc Tính: Huyệt thứ 39 của kinh Bàng Quang. Biệt lạc của Túc Thái Dương, Huyệt Hợp ở dưới của kinh Tam Tiêu. Huyệt chủ hạ tiêu. Vị Trí: Ở đầu ngoài nếp nhượng chân, mặt sau lồi cầu ngoài xương đùi, giữa 2 gân cơ nhị đầu đùi và cơ gan chân. ...
4p cafe188 16-01-2011 123 8 Download
-
Tên Huyệt: Huyệt là nơi khí của lục phủ kết tụ lại bên trong bụng, vì vậy gọi là Phúc Kết (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Dương Quật, Khúc Quật, Trường Kết, Trường Quật. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 14 của kinh Tỳ. + Huyệt Hội với Âm Duy Mạch. Vị Trí: Nơi gặp nhau của đường dọc qua núm vú và đường ngang qua rốn, dưới rốn 01 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là cơ chéo to của bụng, mạc ngang, phúc mạc, đại trường lên hoặc xuống. ...
5p cafe188 16-01-2011 112 5 Download
-
Tên Huyệt: Huyệt ở chỗ lõm (giống cái ao = trì) khi tay cong (khúc) lại, vì vậy gọi là Khúc Trì. Tên Khác: Dương Trạch, Quỷ Cự. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 11 của kinh Đại Trường. + Hợp huyệt, thuộc hành Thổ. + Huyệt Bổ của kinh Đại Trường.
4p cafe188 14-01-2011 170 7 Download
-
Tên Huyệt: Huyệt nằm ở chỗ lõm (giống cái ao = trạch) ở nếp khủy cổ tay khi cong tay (khúc), vì vậy gọi là Khúc Trạch. Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Đặc Tính: + Huyệt thứ 3 của kinh Tâm bào. + Huyệt Hợp, thuộc hành Thủy. Vị Trí: Trên nếp gấp khớp khuỷ tay, chỗ lõm phía trong khuỷ tay, bờ trong gân cơ 2 đầu cánh tay. Giải Phẫu: Dưới da là bờ trong gân cơ 2 đầu cánh tay, cơ cánh tay trước, bờ trên cơ sấp tròn, khe khớp khủy. Thần Kinh vận động cơ là các nhánh...
6p cafe188 14-01-2011 137 7 Download
-
Tên Huyệt: Khúc = chỗ cong; Sai = hợp xuất. Kinh mạch hợp lại ở huyệt Thần Đình, tạo thành chỗ cong, từ huyệt đó, theo chân mày lên chỗ hợp xuất (sai), vì vậy gọi là Khúc Sai (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Tỷ Xung, T Xung. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 4 của kinh Bàng Quang. Vị Trí: Trên trán, cách đường giữa đầu 1, 5 thốn, trong chân tóc 0, 5 thốn, cách ngang My Xung 01 thốn. ...
5p cafe188 14-01-2011 107 4 Download
-
Lươn xào măng Thịt lươn bổ dưỡng, vị ngọt, rất tốt cho bồi bổ khí huyết, tăng cường trí nhớ. Ngoài món lươn xào sả, lươn cuốn lá lốt, bạn thử cách làm mới là lươn xào măng xem nhé. Nguyên liệu: Lươn 4 con to Măng Cà rốt Hành xanh Gừng, tỏi, rượu Hạt nêm Cách làm: Lươn xóc muối, làm sạch nhớt, chặt đầu đuôi, lọc bỏ xương. Thái thành nhiều miếng dài khoảng 3cm. Khi mua lươn bạn có thể nhờ người bán hàng sơ chế giúp. Măng củ, cà rốt thái lát. Hành xanh cắt khúc Đặt chảo lên bếp, đun...
3p dalatlanh 11-01-2011 86 6 Download
-
Tham khảo: Chi tử nhẹ thoảng có hình phổi màu đỏ là tượng của hỏa nên tả được hỏa trong Phế, dùng nó có 4 tác dụng: Thứ nhất là nhiệt bám vào Tâm kinh, hai là trừ được bứt rứt, ba là khử hư nhiệt ở thượng tiêu, bốn là trị phong (Trân Châu Nang). + Chi tử tả hỏa của tam tiêu và uất hỏa trong bỉ khối, thanh huyết trong vị quản, tính nó chạy quanh co khuất khúc, xuống dưới có thể giáng hỏa theo đường tiểu ra ngoài. Người đau tim hơi lâu không...
5p omo_omo 04-01-2011 75 6 Download
-
Bạn Bùi Thị L., Phú Nhuận viết: Trong chương trình dạy nấu ăn trên TV có lần tôi xem món “Cháo lươn” và món “Lẩu lươn” đều thấy người ta dạy cách làm Lươn như sau: “Lươn sống mua về dùng tro bếp hoặc muối ăn trộn vào Lươn rồi dùng tay hay vải vuốt cho thật sạch hết nhớt rồi dùng dao rạch mổ bụng bỏ hết ruột gan và sạch máu huyết cho khỏi tanh. Xong chặt khúc, ướp gia vị rồi xào chín với dầu mỡ trước khi nấu cháo hay nấu lẩu…”. Thế nhưng bà ngoại...
6p pstrangsang 22-12-2010 72 5 Download
-
Chọn huyệt theo triệu chứng Điều này có ý nghĩa là kê huyệt theo tính chất trị liệu của chúng trong việc điều trị triệu chứng một số bệnh. Ta hãy xem bảng dưới đây: Một vài thí dụ về cách chọn huyệt theo đối chứng trị liệu một số chứng bệnh thường gặp Triệu chứng bệnh Sốt Choáng Huyệt vị Đại chuỳ, Khúc trì, Hợp cốc Nhân trung, Thần khuyết (cứu), Quan nguyên, Nội quan, Trung xung Ra nhiều mồ hôi Ra mồ hôi trộm Mất ngủ Âm khích, Phục lưu Hậu khê, Âm khích Thần môn, Tam âm giao,...
5p decogel_decogel 25-11-2010 125 14 Download
-
Phương pháp điều trị khác: 3.1. Châm cứu: - Thể châm: nội quan, thần môn, giản sử, thiếu phủ, khúc trạch, thông lý, đản trung. Phối hợp: thái xung, dương lăng tuyền, thủy phân, trung cực, khúc cốt, thủy tuyền, phi dương, phế du, hợp cốc. Bình bổ bình tả, mỗi ngày một lần, mỗi lần 2 - 3 huyệt (thân thể) phối hợp với 1 - 2 huyệt; châm 7 - 10 ngày là một liệu trình. - Nhĩ châm: tâm, phế, thận, can, tỳ, vị, nội tiết, ngực; mỗi ngày 1 lần, mỗi lần 1 - 4 huyệt...
5p vienthuocdo 19-11-2010 95 4 Download
-
Đông y chữa viêm xoang mũi, tắc mũi Viêm xoang mũi, tắc mũi là một bệnh rất hay thường gặp, mắc đi mắc lại và gây nhiều phiền toái cho người bệnh.. Bệnh này tuy không nguy hiểm nhưng làm người bệnh rất khó chịu vì luôn luôn bị xổ mũi, hay đau đầu và khả năng công tác, giao tiếp bị ảnh hưởng. Huyệt đại chùy. Huyệt khúc chùy. Hai dấu hiệu chủ yếu của viêm xoang là đau nhức và tăng tiết dịch mũi. Nhức đầu, căng nặng đầu từng cơn hoặc thường xuyên xảy ra ở vùng xoang bị viêm. Dịch...
3p yeuchongnhieu 12-11-2010 103 12 Download
-
1. Cải trắng xào chay: - Nguyên liệu: Cải trắng 0.5kg, Gừng, xì dầu, muối… - Cách chế biến: Cải trắng nhặt rửa sạch, cắt khúc vừa đủ ăn. Gừng cạo sạch vỏ, rửa sạch, thái chỉ. Cho dầu ăn vào chảo nóng, tiếp đến cho Gừng vào, sau đó cho Cải trắng vào. Xào bằng lửa lớn, cho gia vị, muối vào và tiếp tục xào chín. Bắc xuống, múc ra đĩa. - Tác dụng của món ăn: Thanh nhiệt, trị Cao huyết áp, béo phì, táo bón, viêm thận và viêm gan rất tốt. ...
7p grandic 23-07-2010 80 11 Download