Insulin trị bệnh tiểu đường
-
Tiểu luận tìm hiểu mục đích điều trị; giúp các bác sĩ đạt được mục đích điều trị; phòng ngừa các vấn đề có thể phát sinh trong quá trình điều trị.
22p homaihup 17-06-2020 201 28 Download
-
Đề tài hướng đến các mục tiêu nghiên cứu: xác định những rào cản khi bắt đầu sử dụng insulin ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2, mô tả các yếu tố ảnh hưởng đến những rào cản khi điều trị insulin ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
51p tathimu66 19-01-2017 125 25 Download
-
Bài giảng Ứng dụng của hormon trong điều trị bệnh tiểu đường giới thiệu tới các bạn những nội dung về sử dụng insulin trong điều trị tiểu đường; nguồn gốc Insulin; Insulin tác dụng trung gian; Insulin tác dụng chậm và một số nội dung khác. Mời các bạn tham khảo.
15p cocacola_05 23-10-2015 137 13 Download
-
Bệnh tiểu đường type 2 là loại đái tháo đường không phụ thuộc vào insulin và dễ chữa hơn bệnh tiểu đường tuýp 1. Một số loại thảo dược là những vị thuốc điều trị tiểu đường rất hiệu quả do có tác dụng hạ đường huyết.
3p vuthuyhang82 18-01-2014 159 10 Download
-
Cách điều trị bệnh tiểu đường. Bệnh tiểu đường là một bệnh mãn tính liên quan đến rối loạn chuyển hóa chất đường glucose trong máu không đi đến được các tế bào do cơ thể thiếu insulin hoặc giảm tác động bởi insulin, biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao.
5p vuthuyhang82 17-01-2014 277 13 Download
-
Insulin Insulin là một protein được tuyến tụy tiết ra nhằm điều hòa lượng đường trong máu. Cơ thể thiếu hụt insulin trong máu sẽ làm rối loạn hầu hết các quá trình trao đổi chất ở cơ thể, dẫn đến tích tụ nhiều đường trong nước tiểu. Trong cơ thể, insulin được tổng hợp dưới dạng proinsulin gồm ba chuỗi polypeptide: A, B và C. Khi proinsulin chuyển thành insulin, chuỗi C được loại bỏ, hai chuỗi A và B nối với nhau bởi hai cầu disulfide (-S-S-). Để điều trị bệnh này người ta thường tiêm...
7p butmaulam 23-09-2013 427 49 Download
-
Bệnh tiểu đường ở trẻ em .Tiểu đường (đái tháo đường) ở trẻ em còn gọi là tiểu đường týp 1, xảy ra khi tuyến tụy không có khả năng sản xuất đủ insulin… Bệnh tiểu đường là gì? Tiểu đường (đái tháo đường) ở trẻ em còn gọi là tiểu đường týp 1, xảy ra khi tuyến tụy không có khả năng sản xuất đủ insulin. Insulin là loại hormone (hoóc-môn) cho phép cơ thể sử dụng đường làm năng lượng. Ở bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường, lượng đường huyết tăng nhưng cơ thể không sử dụng được do...
6p fifinn 14-08-2013 102 5 Download
-
Bệnh tiểu đường ở người lớn có thể có nguồn gốc ban đầu, bao gồm tiếp xúc với môi trường. Sống trong một khu vực bị ô nhiễm nặng có thể làm tăng nguy cơ của một đứa trẻ phát triển kháng insulin, tiền thân của bệnh tiểu đường tuýp 2, các chuyên gia y tế cảnh báo. Nghiên cứu trước đây cũng đã chỉ ra mối liên hệ giữa tiếp xúc với môi trường ô nhiễm ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe, bao gồm cả bệnh tim, tuy nhiên, chưa tìm ra mối liên hệ giữa môi trường...
4p yiyinn 13-08-2013 62 3 Download
-
Bệnh tiểu đường là bệnh cơ thể không tiết ra đủ insulin khiến chức năng chuyển hóa đường bị rối loạn. Biểu hiện của bệnh là ăn uống nhiều, tiểu nhiều và sút cân nhanh. Đông y có nhiều bài thuốc trị bệnh tiểu đường đơn giản mà hiệu quả: Dùng 100g đậu phụ, 150g mướp đắng, dầu lạc, gia vị vừa đủ. Mướp đắng rửa sạch bỏ ruột, bỏ hạt, thái miếng xào với dầu lạc khi gần chín cho đậu phụ vào đun to lửa, cho gia vị, bắc xuống, ăn ấm. ...
4p bamebank 03-08-2013 59 4 Download
-
Tiểu đường (TĐ) là một rối loạn chuyển hoá mạn tính do thiếu insulin hoặc do khiếm khuyết tác động của insulin gây ra những bất thường trong chuyển hoá glucid, protein và lipid, cuối cùng dẫn đến rối loạn chức năng và tổn thương nhiều cơ quan, đặc biệt là mắt, thận, thần kinh, tim và mạch máu.
15p shift_12 18-07-2013 71 3 Download
-
Không chỉ là nguyên nhân hàng đầu gây béo phì, tăng nguy cơ tiểu đường, đồ ăn vặt còn có tác động xấu tới trí nhớ của con người. Tế bào não không đáp ứng với insulin Mới đây, các nhà nghiên cứu phát hiện thấy hàm lượng insulin cao do tiêu thụ quá nhiều các loại đồ ăn vặt giàu chất béo và đường có thể gây ảnh hưởng tiêu cực tới não bộ.
5p lilinz 05-07-2013 56 3 Download
-
Fructose là loại đường hiện diện trong trái cây có tác động tiêu cực đối với bệnh nhân tiểu đường và những ai bị thừa cân. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể thưởng thức một số loại trái cây theo mùa nếu ăn ở mức độ vừa phải. Theo trang tin healthmeup.com, các bác sĩ Ấn Độ gợi ý một số loại trái cây sau, không chỉ tốt cho cơ thể của bệnh nhân mà còn giúp kiểm soát insulin
4p tranthithanhquy 26-01-2013 126 6 Download
-
Bưởi, cam, đào, táo, dưa là những loại trái cây an toàn đối với bệnh nhân tiểu đường. Fructose là một dạng đường có trong trái cây. Loại đường này gây ảnh hưởng tiêu cực đối với bệnh nhân tiểu đường và có thể gây tăng cân. Tuy nhiên có nhiều loại trái cây như bưởi, dưa, táo, đào, cam…an toàn cho người mắc bệnh này. Các bác sĩ khuyến khích bệnh nhân tiểu đường tiêu thụ trái cây đặc biệt này vì chúng vừa có lợi cho cơ thể vừa có thể kiểm soát được lượng insulin...
5p cuctay_1 13-12-2012 111 5 Download
-
Chế độ dinh dưỡng ít calo không chỉ cải thiện bệnh béo phì đối với những bệnh nhân mắc tiểu đường tuýp 2 mà còn giúp bệnh nhân hạn chế việc sử dụng insulin. Theo một nghiên cứu mới đây tại cuộc họp thường niên của Hiệp hội Xquang Bắc Mỹ, một chế độ hạn chế calo trong vòng bốn tháng cho phép những bệnh nhân tiểu đường, béo phì có thể chấm dứt việc sử dụng insulin. Tiêu thụ ít calo còn cải thiện đáng kể chức năng tim mạch ở bệnh nhân tiểu đường tuýp 2. Trên thực tế...
5p battu_1 30-11-2012 106 7 Download
-
PN – Đái tháo đường (ĐTĐ) hay còn gọi là tiểu đường được xem là bệnh lý “thời thượng” bởi tốc độ phát triển gia tăng nhanh chóng trong thời gian gần đây. Bình thường chất đường từ thực phẩm khi ăn sẽ được hấp thu vào máu, sau đó được đưa vào trong tế bào của các cơ quan bộ phận trong cơ thể nhờ chất insulin – một nội tiết tố do tuyến tụy tiết ra. Ở người ĐTĐ, chất insulin này được tiết ra không đầy đủ hoặc không hoạt động tốt làm cho lượng đường trong...
5p battu_1 30-11-2012 96 10 Download
-
Báo chí và các tài liệu truyền thông vẫn thường khuyến cáo người dân kiểm soát cân nặng để phòng tiểu đường, rằng béo phì làm tăng nguy cơ mắc bệnh này. Vì thế rất nhiều người không thừa cân, thậm chí mảnh mai, không thể tin nổi khi bác sĩ khẳng định họ bị tiểu đường. Trước hết, cần tìm hiểu tại sao người béo lại dễ bị tiểu đường. Nhiệm vụ duy trì sự cân bằng đường huyết của cơ thể thuộc về một hormone có tên là insulin. Bình thường, lượng insulin được tiết ra đủ để...
3p muaroiuotao 20-11-2012 64 1 Download
-
Tiểu đường và cao huyết áp là hai loại bệnh không chỉ thường gặp ở người lớn tuổi mà còn xuất hiện ngày càng nhiều hơn ở người trẻ. Tiểu đường và cao huyết áp là những bệnh lý ảnh hưởng toàn thân, đe dọa sức khỏe mọi người, nhưng lại thường bị bỏ quên. Không những thế, hai bệnh này thường gây tổn thương âm thầm trên mắt, thậm chí dẫn đến mù lòa nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Đái tháo đường (ĐTĐ) Bệnh ĐTĐ liên quan đến sự cố insulin – hormon kích...
5p muffin0908 02-11-2012 80 1 Download
-
(SKDS) - Từ nhiều năm qua, người ta đã biết rằng glucose dùng bằng đường uống sẽ kích thích tiết insulin nhiều hơn so với truyền glucose tĩnh mạch cùng liều lượng. Sự khác nhau trong khả năng tác dụng này là do vai trò của incretin. Incretin kích thích tụy tiết insulin, từ đó làm hạ glucose máu. Incretin là gì? Incretin là những hormon dạng peptide, chúng được tiết vào máu chỉ vài phút sau khi thức ăn tác động lên niêm mạc ruột. Quá trình tiêu hóa thức ăn kích thích sự bài tiết một số hormon...
4p hoachuong_1 27-10-2012 90 3 Download
-
Tìm hiểu về bệnh tiểu đường Tiểu đường là một bệnh mãn tính, có tác động của yếu tố di truyền, do hậu quả của sự thiếu hụt Insulin (một loại hóc môn do tụy hay còn gọi là lá mía của người tiết ra). Bệnh được đặc trưng bởi tình trạng tăng đường ở trong máu và các rối loạn chuyển hóa khác. Từ xa xưa, các thầy thuốc đã ghi nhận sự xuất hiện của bệnh tiểu đường. Đặc biệt, trong vài thập niên gần đây, số người mắc bệnh tiểu đường trên thế giới gia tăng...
8p bibocumi11 25-10-2012 128 13 Download
-
Tiểu đường được xem là “đại dịch” ở các nước đang phát triển, gắn liền với nhiều biến chứng ở các cơ quan như não, thần kinh, thận mắt, mạch máu và đặc biệt là tim mạch. Việc biết trước các dấu hiệu nguy hiểm của bệnh sẽ giúp chủ động ngăn ngừa biến chứng. Nguyên nhân Nguyên nhân gây ra bệnh là do thiếu hóc môn của tuyến tụy. Đây là một tuyến tiêu hóa lớn, không chỉ có chức năng tiết ra dịch tụy để tiêu hóa thức ăn trong ruột, mà còn bài xuất hóc môn insulin...
5p bibocumi2 13-09-2012 58 5 Download