Kháng thể igm
-
Virus Dengue (DENV) gây bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXHD), được truyền qua muỗi Aedes aegypti, gồm bốn týp khác nhau (DEN-1 đến DEN-4). Kháng nguyên NS1 là dấu ấn sinh học quan trọng trong việc chẩn đoán SXHD thông qua các xét nghiệm miễn dịch đặc hiệu. Bài viết trình bày đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu của kháng nguyên NS1 tái tổ hợp gộp 4 chủng để phát hiện kháng thể kháng DENV bằng kỹ thuật ELISA.
10p virichard 28-03-2024 11 2 Download
-
Bài viết tập trung phân tích một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trên bệnh nhân nghi ngờ sốt xuất huyết đến khám và điều trị tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ ngày 7/5/2017 đến ngày 30/09/2017.
6p visoros 01-11-2023 9 1 Download
-
Sốt xuất huyết Dengue là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây ra, bệnh lây truyền qua muỗi Aedes. Nghiên cứu này đánh giá một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở 14 bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue nặng. Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối liên quan rõ rệt giữa tỉ lệ xuất huyết, sự tăng hoạt độ ALT và AST, giảm số lượng tiểu cầu với mức độ bệnh sốt xuất huyết Dengue.
4p vipierre 07-10-2023 17 3 Download
-
Sốt xuất huyết Dengue là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây ra, bệnh lây truyền qua muỗi Aedes. Nghiên cứu này đánh giá một số đặc điểm huyết học, chức năng gan, kháng thể kháng virus Dengue ở 253 bệnh nhân (BN) sốt Dengue. Kết quả nghiên cứu cho thấy một số chỉ số huyết học, chức năng gan, anti-DENV-IgM, anti-DENV-IgG thay đổi rõ rệt giữa nhóm bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue (DF) và sốt Dengue có dấu hiệu cảnh báo (DWS) (p
5p vimurdoch 19-09-2023 9 3 Download
-
Bài viết Giá trị chẩn đoán lâm sàng của xét nghiệm nhanh phát hiện kháng nguyên NS1 và xét nghiệm nhanh phát hiện kháng thể IgM đặc hiệu virus Dengue trong huyết tương người bệnh sốt xuất huyết Dengue trình bày xác định các giá trị chẩn đoán lâm sàng của bộ sinh phẩm xét nghiệm nhanh phát hiện kháng nguyên NS1 và kháng thể IgM đặc hiệu virus Dengue vào ngày bệnh thứ 3, 4, 5.
5p viisac 14-09-2023 8 3 Download
-
Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị sốt xuất huyết Dengue ở người lớn tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2022 được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trên bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue ở người lớn. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng và đánh giá kết quả điều trị của bệnh sốt xuất huyết Dengue ở người lớn.
75p tieusoha 06-06-2023 34 19 Download
-
Mục tiêu của đề tài là xác định tỷ lệ dương tính của kháng thể anti-Rubella (IgM, IgG ) trong huyết thanh của phụ nữ sảy thai; khảo sát mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm virut Rublla với một số yếu tố tác động. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
7p closefriend02 07-10-2021 28 2 Download
-
Bài viết xác định tỷ lệ mang kháng thể của viêm gan vi rút A, E để có kế hoạch tiêm phòng và biện pháp phòng ngừa chuẩn cho các đối tượng trên khi tham gia phục vụ cho nhân viện và bệnh nhân bệnh viện.
4p cothumenhmong12 01-07-2021 23 3 Download
-
Bảng phân loại mới của WHO chia Sốt xuất huyết làm 3 nhóm: Sốt xuất huyết dengue (SXHD), SXHD có dấu cảnh báo (SXHDCB) và SXHD nặng. Mục đích của nghiên cứu này nhằm xác định các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của SXHD theo bảng phân loại mới, đồng thời đánh giá các dấu hiệu cảnh báo trong tiên đoán vào sốc.
10p vichaeyoung2711 17-05-2021 49 4 Download
-
Bài viết trình bày khảo sát đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan với tỷ lệ nhiễm Chlamydia trachomatis ở bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang gồm 600 phụ nữ đến khám tại Bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng tháng 10/2018 đến tháng 6/2019. Tất cả bệnh nhân được khám lâm sàng và chẩn đoán nhiễm C.trachomatis bằng kỹ thuật ELISA tìm kháng thể IgM và IgG trong mẫu huyết thanh.
6p vinevada2711 17-03-2021 44 2 Download
-
Bài viết tiến hành khảo sát sự lưu hành các kháng thể IgM của O. tsutsugamushi, 2 nhóm Rickettsia gồm nhóm sốt phát ban (Rickettsia typhi), nhóm sốt nổi mụn (Rickettsia rickettsii) và kháng thể IgG kháng Rickettsia nhóm sốt nổi mụn trong các mẫu bệnh nhân thu thập tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang.
8p viphilippine2711 30-12-2020 33 2 Download
-
Nghiên cứu nồng độ các Immunoglobulin huyết thanh trong và ngoài đợt bùng phát nặng ở 97 bệnh nhân Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) nhập viện trong thời gian 5/2016 – 8/2017, nhận thấy: nồng độ trung bình các kháng thể trong và ngoài đợt cấp không có sự biến đổi rõ rệt. Giá trị trung bình trong đợt cấp của IgG: 1322,95mg/dl, IgM: 470,45mg/dl, IgA: 201,5mg/dl và IgE: 0,162mg/dl.
6p vitsunade2711 04-06-2020 32 1 Download
-
Trong thời gian 2 năm từ 1/2002 đến 1/2004 một nghiên cứu cắt ngang đã được thực hiện trên 220 thai phụ tại Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh để tìm tỉ lệ thai phụ có kháng thể kháng Rubella. Với kỹ thuật ức chế ngưng kết hồng cầu, kết quả là: 81,8% có IgG-Rubella, tỉ lệ IgM- Rubella(-) là 0%. Toàn bộ con của các thai phụ này đều bình thường. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỉ lệ IgG-Rubella(+) đối với tuổi, số con và tình trạng kinh tế của thai phụ.
4p tunanh2502 18-04-2019 44 1 Download
-
Bài viết báo cáo về bệnh án lâm sàng và điều trị bệnh nhân nữ với bệnh cảnh điển hình của hội chứng kháng thể kháng phospholipids (APS), bao gồm: Huyết khối tĩnh mạch sâu ở hai chân, ba lần sẩy thai liên tiếp và xét nghiệm miễn dịch antiphospholipid, anticardiolipin IgM và IgG trong huyết thanh đều dương tính.
5p hanh_thom96 04-12-2018 56 1 Download
-
Phương pháp ELISA đã giúp xác định phân lớp kháng thể đơn dòng kháng B sinh ra từ dòng tế bào B4D10C9. Kết quả là kháng thể đơn dòng trên chứa chuỗi nặng IgM và chuỗi nhẹ kappa. Kháng thể đơn dòng thuộc lớp IgM có khả năng gây ngưng kết hồng cầu tốt hơn kháng thể thuộc lớp IgG đến 25 lần. Việc sàng lọc được kháng thể đơn dòng thuộc lớp IgM là điểm nổi bật nhất của nghiên cứu này.
7p nguyenhong1235 28-11-2018 90 1 Download
-
Trong các thử nghiệm miễn dịch chẳng hạn như các phương pháp ELISA, để gia tăng độ đặc hiệu cho phản ứng, người ta thường sử dụng kháng thể (KT) thứ cấp gắn enzyme là những KT kháng loài như kháng IgM, kháng IgG,... Vai trò của cộng hợp KT chuột gắn enzyme peroxidase cũng được ứng dụng như một KT kháng loài liên kết đặc hiệu với KT sơ cấp ứng dụng cho bất kỳ mẫu huyết thanh nào kháng với một KN nào đó.
11p quaymax4 05-09-2018 144 2 Download
-
Hai kiểu đáp ứng miễn dịch: – Nhiễm tiên phát: đáp ứng IgM sớm, và tăng tă nhanh; IgG xuất hiện muộn hơn, và tăng tă chậm; – Nhiễm thứ phát: đáp ứng IgG sớm, IgM chỉ xuất hiện ở một số bệnh nhân; Miễn dịch sau nhiễm một chủng orientia không có tác dụng bảo vệ đối với chủng orientia khác Hiệu giá kháng thể giảm dần theo thời gian
5p artemis06 12-09-2011 73 11 Download
-
Test đặc hiệu Nguyên lý Xác định kháng thể Kháng nguyên là T. pallidum Bao gồm TPHA, TPPA, FTA-ABS, EIA FTA-ABS: Fluorescent Treponemal Antibody absorption TPHA: Treponema pallidum haemagglutination assay TPPA: Treponemal Pallidum Particle Agglutination EIA: Enzyme immunoassay Xét nghiệm enzyme miễn dịch (enzyme xúc tác gắn KN-KT – KN thường là xoắn khuẩn) Độ nhạy và độ đặc hiệu cao Sử dụng 3 kháng nguyên TpN15, TpN17 và TpN47 Phát hiện kháng thể IgG và IgM...
5p artemis01 15-08-2011 199 15 Download
-
Sự chuyển đổi lớp kháng thể V o giai đoạn đầu, mọi kháng thể được tổng hợp đều mang chuỗi nặng IgM. Sau đó, trong quá trình biệt hóa, các tế bào huyết tương bắt đầu tạo ra các lớp kháng thể khác nhau (IgD, IgG, IgE v IgA), tùy thuộc v o sự tái tổ hợp của các gen vùng CH được “lắp ráp” với phân đoạn gen LHVHDJH được dung hợp trước đó .
5p poseidon09 10-08-2011 63 4 Download
-
Trình tự vùng đầu N biến đổi có chức năng liên kết kháng nguyên, gọi l vùng liên kết kháng nguyên. Các trình tự vùng đầu C ổn đỉnh của hai chuỗi t−ơng tác với nhau tạo thanh vùng hoạt động, có vai trò twơng tác với các thanh phần khác của hệ miễn dịch. Chuỗi nhẹ có hai loại κ và λ (kappa & lambda) khác nhau ở vùng ổn định đầu C. Các lớp kháng thể (IgA, IgD, IgE, IgG v IgM) khác nhau về chức năng miễn dịch do sự khác biệt về trình tự vùng ổn...
5p poseidon09 10-08-2011 79 4 Download