intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kháng thể kháng thụ thể acetylcholin

Xem 1-19 trên 19 kết quả Kháng thể kháng thụ thể acetylcholin
  • Bài viết trình bày xác định tiên lượng tái phát các đợt cấp của bệnh nhược cơ (MG) trên 187 bệnh nhân nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả hồi cứu và tiến cứu bệnh nhân nhược cơ tại khoa Thần kinh bệnh viện Bạch Mai từ 05/2017 tới 08/2020.

    pdf3p vinamtan 06-09-2024 1 1   Download

  • Bài viết "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của người bệnh nhược cơ có phẫu thuật tuyến ức" trình bày về bệnh nhược cơ phần lớn là do các tự kháng thể tấn công các thụ thể acetylcholine (AChR), các kháng thể này được cho là bắt nguồn từ các trung tâm mầm trong tuyến ức. Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf5p vipanda 29-01-2024 7 3   Download

  • Nhược cơ là bệnh tự miễn mãn tính do cơ thể người bệnh có các tự kháng thể kháng lại các thụ thể Acetylcholine ở màng sau synap thần kinh cơ. Bài viết nghiên cứu đề tài này với mục tiêu mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhược cơ sau phẫu thuật cắt tuyến ức.

    pdf5p vipanda 29-01-2024 13 3   Download

  • Bệnh nhược cơ là một bệnh lý rối loạn tự miễn hiếm gặp, một số trường hợp nặng có thể dẫn đến tử vong. Vai trò kiểu gen của hệ kháng nguyên bạch cầu người (Human Leucocyte Antigen - HLA) đối với bệnh nhược cơ bắt đầu được quan tâm tại Việt Nam. Nghiên cứu này được thực hiện trên 33 bệnh nhân nhược cơ đến khám hoặc điều trị nội trú tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ từ tháng 9/ 2019 đến tháng 12/2021.

    pdf12p vipanda 29-01-2024 7 3   Download

  • Bài viết Mối tương quan giữa đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân nhược cơ thể mắt trình bày phân tích mối tương quan giữa đặc điểm lâm sàng và cận lâm sang ở bệnh nhân nhược cơ thể mắt.

    pdf5p viaudi 04-08-2022 14 3   Download

  • Bệnh nhược cơ là một rối loạn tự miễn dịch hiếm gặp với tỷ lệ lưu hành thấp. Các nghiên cứu đã cho thấy mối liên quan giữa kiểu gen của gen HLA và bệnh lý nhược cơ, đặc biệt các kiểu gen trên hai locus HLA-B và HLADRB1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 15 bệnh nhân nhược cơ từ 01/2020 đến 10/2020, kết quả cho thấy: độ tuổi trung bình là 46 ± 9,6 tuổi, tỷ lệ nữ giới mắc bệnh cao hơn nam giới.

    pdf9p vinikolatesla 25-03-2022 23 3   Download

  • Bài viết trình bày nhận xét sự đáp ứng của test kích thích thần kinh lặp lại liên tiếp ở bệnh nhân nhược cơ thể mắt. Đối tượng và phương pháp: 43 bệnh nhân (BN) nhược cơ thể mắt có kháng thể kháng thụ thể acetylcholin dương tính hoặc dương tính với test neostigmin.

    pdf5p viyeri2711 13-09-2021 25 2   Download

  • Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và test kích thích thần kinh lặp lại được thực hiện trên 30 bệnh nhân nhược cơ. Kết quả nghiên cứu ghi nhận: tuổi trung bình bệnh nhân là 48,57 tuổi, tỷ lệ nữ/nam là 2/1; có 7 bệnh nhân nhóm I (23,3%), 7 bệnh nhân nhóm IIa (23,3%), 7 bệnh nhân nhóm IIb (23,3%), 6 bệnh nhân nhóm IIIa (20%), 2 bệnh nhân nhóm IIIb (6,7%) và 1 bệnh nhân nhóm IVa (3,3%); 73,3% bệnh nhân có kháng thể AchRs dương tính, 20% bệnh nhân có u tuyến ức.

    pdf9p vichaeng2711 04-05-2021 42 3   Download

  • Mục tiêu nghiên cứu cả bài viết nhằm xác định giá trị của xét nghiệm nồng độ kháng thể kháng thụ cảm thể acetylcholin huyết thanh trong chẩn đoán nhược cơ. Kết quả nghiên cứu cho thấy xét nghiệm nồng độ AChR Ab huyết thanh có giá trị cao trong chẩn đoán xác định bệnh nhược cơ.

    pdf6p trieusuper 15-09-2018 86 2   Download

  • Nhược cơ là bệnh tự miễn mắc phải của quá trình dẫn truyền xung động thần kinh - cơ, liên quan tới tổn thương thụ cảm thể acetylcholin. Bệnh có triệu chứng yếu cơ, nhanh mệt khi gắng sức, giảm khi nghỉ ngơi và dùng các thuốc kháng men cholinestease. 2. Nguyên nhân Hiện nay chưa rõ ràng, ngưười ta cho rằng do bệnh tự miễn và do phì đại tuyến ức. 3. Cơ chế bệnh sinh. Do kháng thể kháng thụ cảm thể acetylcholin ở khớp thần kinh - cơ qua các con đường sau: - Gây tổn thương chức năng...

    pdf7p thiuyen8 27-08-2011 68 4   Download

  • Nhược cơ là bệnh tự miễn mắc phải của quá trình dẫn truyền xung động thần kinh - cơ, liên quan tới tổn thương thụ cảm thể acetylcholin. Bệnh có triệu chứng yếu cơ, nhanh mệt khi gắng sức, giảm khi nghỉ ngơi và dùng các thuốc kháng men cholinestease. 2. Nguyên nhân Hiện nay chưa rõ ràng, ngưười ta cho rằng do bệnh tự miễn và do phì đại tuyến ức. 3. Cơ chế bệnh sinh. Do kháng thể kháng thụ cảm thể acetylcholin ở khớp thần kinh - cơ qua các con đường sau: - Gây tổn...

    pdf5p thiuyen7 27-08-2011 87 4   Download

  • Nhược cơ là bệnh tự miễn mắc phải của quá trình dẫn truyền xung động thần kinh — cơ, liên quan tới tổn thương thụ cảm thể acetylcholin. Bệnh có triệu chứng yếu cơ, nhanh mệt khi gắng sức, giảm khi nghỉ ngơi và dùng các thuốc kháng men cholinestease.

    pdf8p truongthiuyen8 30-06-2011 93 4   Download

  • Nhược cơ là một rối loạn thần kinh cơ, rối loạn thần kinh cơ liên quan đến các cơ bắp và các dây thần kinh kiểm soát chúng, chủ yếu là cơ vân - các cơ mà chúng ta có thể kiểm soát – cơ ở chân, cánh tay, ở cổ, cơ mắt, cơ mặt, cơ nhai, nuốt , thở ; và nhược cơ không ảnh hưởng đến chức năng đường ruột và bàng quang. Đó là một rối loạn tự miễn , trong đó điểm yếu là do các kháng thể ngăn chặn các thụ thể acetylcholin ở...

    pdf4p truongthiuyen1 09-06-2011 70 5   Download

  • Tên chung quốc tế: Cinnarizine Mã ATC: N07C A02 Loại thuốc: Kháng histamin (H1) Dạng thuốc và hàm lượng Viên nén 15 mg, 25 mg, nang 75 mg Dược lý và cơ chế tác dụng Cinarizin là thuốc kháng histamin (H1). Phần lớn những thuốc kháng histamin H1 cũng có tác dụng chống tiết acetylcholin và an thần. Thuốc kháng histamin có thể chặn các thụ thể ở cơ quan tận cùng của tiền đình và ức chế sự hoạt hóa quá trình tiết histamin và acetylcholin. Ðể phòng say tàu xe, thuốc kháng histamin có hiệu quả hơi...

    pdf5p sapochedam 13-05-2011 116 7   Download

  • Tên chung quốc tế: Cetirizine hydrochloride Mã ATC: R06A E07 Loại thuốc: Kháng histamin; đối kháng thụ thể H1 Dạng thuốc và hàm lượng Viên nén: 5 mg, 10 mg; dung dịch: 1 mg/1 ml Dược lý và cơ chế tác dụng Cetirizin là thuốc kháng histamin mạnh có tác dụng chống dị ứng, nhưng không gây buồn ngủ ở liều dược lý. Cetirizin có tác dụng đối kháng chọn lọc ở thụ thể H1, nhưng hầu như không có tác dụng đến các thụ thể khác, do vậy hầu như không có tác dụng đối kháng acetylcholin và...

    pdf5p google111 12-05-2011 136 8   Download

  • Tên gốc: Diphenhydramin Tên thương mại: BENADRYL Nhóm thuốc và cơ chế: Diphenhydramin là một kháng histamin có các đặc tính kháng acetylcholin và gây ngủ được dùng để điều trị dị ứng. Histamin được cơ thể sinh ra trong nhiều phản ứng dị ứng và - ở phạm vi hẹp hơn - trong một số nhiễm virus, như cảm lạnh thông thường. Khi histamin gắn với các thụ thể trên tế bào, nó làm thay đổi trong tế bào dẫn đến thở khò khè, ngứa và tǎng tiết nhày. Các kháng histamin cạnh tranh với histamin trên thụ thể; tuy nhiên, khi...

    pdf5p decogel_decogel 16-11-2010 140 8   Download

  • Tên gốc: Dicyclomin Tên thương mại: BENTYL Nhóm thuốc và cơ chế: Dicyclomin là một thuốc kháng acetylcholin, làm giảm tác dụng của acetylcholin (loại hóa chất do dây thần kinh giải phóng ra để kích thích cơ) bằng cách phong bế các thụ thể acetylcholin ở cơ trơn. Thuốc cũng có tác dụng trực tiếp làm giãn cơ trơn. Thuốc được dùng để điều trị hoặc ngǎn ngừa co thắt cơ đường tiêu hóa trong hội chứng ruột kích thích. Kê đơn: Có Dạng dùng: Viên nang 10mg; Viên nén 20mg. Bảo quản: Nên bảo quản ở nhiệt độ phòng 15-30oC. Chỉ định: Dicyclomin...

    pdf5p decogel_decogel 15-11-2010 89 3   Download

  • Tên tiếng Anh: Atropine Mã ATC: A03B A01, S01F A01 Loại thuốc: Thuốc kháng Acetyl cholin (ức chế đối giao cảm). Dạng thuốc và Hàm lượng: - Viên nén 0,25 mg; - Thuốc nước để tiêm 0,25 mg/1 ml, 0,50 mg/ml; - Dung dịch nhỏ mắt 1%. Dược lý và Cơ chế tác dụng: Atropin là Alcaloid kháng Muscarin, một hợp chất amin bậc ba, có cả tác dụng lên trung ương và ngoại biên. Thuốc ức chế cạnh tranh với Acetylcholin ở các thụ thể Muscarin của các cơ quan chịu sự chi phối của hệ phó giao cảm (sợi hậu hạch Cholinergic) và ức...

    pdf5p decogel_decogel 15-11-2010 182 9   Download

  • Điều trị liệt dạ dày: - Liệt dạ dày gây buồn nôn, hay nôn thì điều trị: + Metoclopramid (primperan), chất đối kháng dopamin, viên 10mg, uống 4 lần/ngày, nhưng nếu dạ dày liệt nặng thì phải dùng đường tiêm vì hấp thu thuốc tại dạ dày kém. Các thuốc khác như: + Cisapride (prepulside*): có thể làm gia tăng phóng thích acetylcholin từ tùng thần kinh cơ ruột (plexux myenteric), kích thích vận động hang vị và tá tràng, liều 10-40 mg trước ăn 30 phút. + Dopaminobloquant: domperidone (motilium), cải thiện rối loạn nhịp điện dạ...

    pdf5p thaythuocnhumehien 01-10-2010 79 5   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2