Yếu tố tiên lượng tái phát các đợt cấp của bệnh nhược cơ
lượt xem 1
download
Bài viết trình bày xác định tiên lượng tái phát các đợt cấp của bệnh nhược cơ (MG) trên 187 bệnh nhân nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả hồi cứu và tiến cứu bệnh nhân nhược cơ tại khoa Thần kinh bệnh viện Bạch Mai từ 05/2017 tới 08/2020.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Yếu tố tiên lượng tái phát các đợt cấp của bệnh nhược cơ
- vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2020 V. KẾT LUẬN www.who.int/ healthinfo/statistics/ bod_hypertensivedisordersofpregnancy.pdf. - Nicardipine có tác dụng giảm phản ứng tăng 2. Duley, L., Pre-eclampsia, eclampsia, and huyết áp khi đặt NKQ: HA tâm thu: Nhóm đối hypertension. J BMJ clinical evidence, 2011. chứng: 179 ± 18,2 mmHg, nhóm can thiệp: 2011: p. 1402. 152,8 ± 6,5 mmHg (p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2020 rất khác nhau. Có bệnh nhân diễn biến nặng chẩn đoán xác định nhược cơ, được khám lâm nhanh, hay bị tái phát, có bệnh nhân lại nhẹ, ổn sàng, làm test nhược cơ bằng dược lý và điện định lâu dài. Bệnh nhân hay bị tái phát có thể do sinh lý, chụp cắt lớp vi tính lồng ngực, xét một số yếu tố liên quan làm nặng bệnh. Trên thế nghiệm chức năng tuyến giáp. giới các nghiên cứu tiên lượng tái phát của bệnh Tiêu chuẩn loại trừ: hội chứng nhược cơ bẩm MG là không nhiều. Ở Việt Nam cũng chưa có sinh, nhược cơ do thuốc, nhược cơ do ngộ độc những nghiên cứu với tính chất tương tự. Vì vậy thịt (Botulism), hồ sơ không đầy đủ thông tin, nhằm tìm ra các yếu tố tiên lượng tái phát bệnh, không liên lạc được khi ra viện, bệnh nhân và đồng thời gia tăng chất lượng cuộc sống của người nhà không hợp tác. bệnh nhân MG, chúng tôi tiến hành nghiên cứu 2. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hồi với mục tiêu: Nghiên cứu các yếu tố tiên lượng cứu + tiến cứu. tái phát các đợt cấpcủa bệnh nhược cơ. Các bệnh nhân có đặc điểm lâm sàng phù hợp, test nhược cơ bằng dược lý hoặc điện sinh II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU lý dương tínhđược làm bệnh án nghiên cứu. 1. Đối tượng nghiên cứu: Gồm 187 bệnh Xác định bệnh nhân nhược cơ có tái phát đợt nhân được chẩn đoán xác định là MG, đã điều trị cấp trong hai năm đầu của bệnh qua hồ sơ vào nội trú tại khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai từ viện, thông tin điện thoại, tái khám định kỳ. tháng 05 năm 2017 đến tháng 08 năm 2020. 3. Xử lý số liệu: SPSS 20.0 Tiêu chuẩn lựa chọn: Các bệnh nhân được III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Giới tính Bảng 3.1. Liên quan giữa giới tính và tái phát đợt cấp của bệnh Tái phát P– Có Không Tổng cộng OR Giới tính value Nam 26 (36,6%) 45 (63,4%) 71 (100%) Nữ 41 (35,3%) 75 (64,7%) 116 (100%) 0,86 1,057 Tổng cộng 67 (35,8%) 120 (64,2%) 187 (100%) Nhận xét: Nhóm nam mắc MG có tỷ lệ tái phát là 36,6%, tỷ lệ này ở nhóm nữ là 35,3%, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p= 0,86. 2. Tuổi khởi phát bệnh Bảng 3.2. Liên quan giữa bệnh nhân dưới 40 tuổi và khả năng tái phát Tái phát P- Có Không Tổng cộng OR Tuổi khởi phát value ≤ 40 26 (30,2%) 60 (69,8%) 86 (100%) >40 41 (40,6%) 60 (59,4%) 101 (100%) 0.141 1,58 Tổng cộng 67 (35,8%) 120(64,2%) 187 (100%) Nhận xét: Trong nhóm bệnh nhân ≤ 40 tuổi, có 30,2% trường hợp tái phát,tỷ lệ này trong nhóm bệnh nhân > 40 tuổi (40,6%), Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, với p= 0,141 > 0,05. 3. Bệnh tự miễn đi kèm Bảng 3.3. Liên quan giữa bệnh tự miễn đi kèm với khả năng tái phát Tái phát P- Có Không Tổng cộng OR Bệnhtự miễn value Có 9 (69,2%) 4 (30,8%) 13 (100%) Không 58 (33,3%) 116 (66,7%) 174 (100%) 0,014 4,5 Tổng cộng 67 (35,8%) 120 (64,2%) 187 (100%) Nhận xét: 69,2% bệnh nhân MG mắc đồng thời bệnh tự miễn bị tái phát; cao hơn tỷ lệ này ở nhóm bệnh nhân không có bệnh tự miễn (33,3%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p = 0,014< 0,05. Khả năng tái phát của người có bệnh tự miễnmắc MG là 4,5 lần, với 95% CI= 1,330➔15,231 4. U tuyến ức Bảng 3.4. Liên quan giữa u tuyến ức và khả năng tái phát Tái phát Có Không Tổng cộng P - value OR U tuyến ức Có 14 (45,2%) 17 (54,8%) 31 (100%) Không 53 (34%) 103 (66%) 151 (100%) 0,235 1,6 Tổng 67 (35,8%) 120 (64,2%) 187 257
- vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2020 Nhận xét: Bệnh nhân có u tuyến ức, có tỷ lệ tái phát 45,2 %, trong khi bệnh nhân không có u tuyến ức, tỷ lệ tái phát là 34% với p= 0,235> 0,05. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. 5. Tuân thủ điều trị Bảng 3.5. Liên quan giữa tuân thủ điều trị và khả năng tái phát Tái phát Có Không Tổng cộng P - value OR Tuân thủ Không 59 (44%) 75 (56%) 134 (100%) Có 8 (15,1%) 45 (84,8%) 53 (100%) 0,000 4,425 Tổng 67 (35,8%) 120(64,2%) 187 (100%) Nhận xét: Có mối liên quan giữa tuân thủ miễn, với OR = 4,5 và 95% CI= 1,330➔15,231. điều trị bệnh và không tuân thủ điều trị bệnh với Kết quả này tương đồng vớiLili wang trên thế việc tái phát bệnh. Bệnh nhân không tuân thủ giới [1]. Trong nhóm bệnh nhân tái phát có 14 điều trị có 59/134 (chiếm 44%) trường hợp tái trường hợp tương đương 45,2% có u tuyến ức, phát đợt cấp, tỷ lệ này ở nhóm tuân thủ điều trị trong số bệnh nhân không tái phát có 17 bệnh là 8/53 (chiếm 15,1%). Sự khác biệt có ý nghĩa nhân có u tuyến ức tương đương 54,8%, p= thống kê với p = 0,000. Bệnh nhân không tuân 0,235 > 0,05. Sự khác biệt không có ý nghĩa thủ điều trị có nguy cơ tái phát bệnh cao gấp thống kê. Kết quả này tương đồng với các tác 4,425 lần so với nhóm tuân thủ điều trị (với 95% giả trên thế giới [1], [4]. CI= 1,938➔ 10,105). Bên cạnh đó, kết quả điều trị tốt hay không phụ thuộc nhiều vào sự tuân thủ điều trị của IV. BÀN LUẬN bệnh nhân và gia đình. Bệnh nhân không tuân Nghiên cứu của chúng tôi tiến hành trên 187 thủ điều trị có 59/134 (chiếm 44%) trường hợp bệnh nhân (nữ 62%, nam 38%) được chẩn đoán tái phát đợt cấp, tỷ lệ này ở nhóm tuân thủ điều bệnh nhược cơ (MG). Dữ liệu nghiên cứu của trị là 8/53 (chiếm 15,1%). Sự khác biệt có ý chúng tôi cho thấy tỷ lệ tái phát bệnh nhân mắc nghĩa thống kê với p = 0,000. Bệnh nhân không MG là 35,3% tương đương với tỷ lệ tái phát MG tuân thủ điều trị có nguy cơ tái phát bệnh cao nghiên cứucủatác giả Lili wang trên thế giới là gấp 4,425 lần so với nhóm tuân thủ điều trị (với 34% [1]. 95% CI= 1,938➔ 10,105). Kết quả này tương Trong nghiên cứu của chúng tôi, 187 bệnh đồng với nghiên cứu của Trần Bùi Quang nhân được khảo sát gồm có 45 bệnh nhân nam Dương[3]. và 116 bệnh nhân nữ . Tỷ lệ tái phát ở nam giới là 26 trên 45 bệnh nhân, tương đương 36,6%. V. KẾT LUẬN Tỷ lệ này ở nhóm nữ là 41 trên 116 bệnh nhân Tỷ lệ tái phát đợt cấp ở bệnh nhân MG xảy ra tương đương 35,3%. Sự khác biệt này không có ở 35,8% tổng số bệnh nhân, trong đó không ý nghĩa thống kê với p = 0,86. Tỷ lệ mắc bệnh thấy mối liên quan về giới và tuổi khởi phát với nhược cơ ở nữ nhiều hơn nam, tuy nhiên với tỷ lệ xuất hiện đợt tái phát. Mắc bệnh tự miễnđi cùng phác đồ điều trị và thời gian thì tỷ lệ tái kèm đặc biệt như Basedow có tỷ lệ tái phát cao phát đợt cấp của bệnh ở cả hai giới là tương hơn bệnh nhân không mắc bệnh tự miễn4,5 lần, đương nhau [1], [3], [4]. đồng thời tái phát gia tăng 4,425 lần ở bệnh Về tuổi khởi phát, trong nhóm bệnh nhân ≤ nhân không tuân thủ điều trị. 40 tuổi, có 30,2% trường hợp tái phát, tỷ lệ này TÀI LIỆU THAM KHẢO trong nhóm bệnh nhân > 40 tuổi (40,6%). Sự 1. Wang L., Zhang Y., và He M. (2017). Clinical khác biệt không có ý nghĩa thống kê, với p= predictors for the prognosis of myasthenia gravis. 0,141 > 0,05. Kết quả này tương đồng với BMC Neurol, 17. nghiên cứu của Lili wang [1]. 2. Nguyễn Đức Thuận, Nguyễn Hồng Hoàn, Lê Trung Đức (2018), Nghiên cứu đặc điểm lâm Trong nhóm nghiên cứu có 13 bệnh nhân MG sàng và hình ảnh cộng hưởng từ tuyến ức ở bệnh mắc đồng thời bệnh tự miễn thì có tới 69,2% nhân nhược cơ, Tạp chí Y học Việt Nam,2, 65-68. (9bệnh nhân) tái phát; cao hơn tỷ lệ này ở nhóm 3. Trần Bùi Quang Dương (2008), Nhận xét kết bệnh nhân không có bệnh tự miễn (174 bệnh quả và một số yếu tố ảnh hưởng đến điều trị bệnh nhược cơ (Myasthenia Gravis) tại Bệnh viên Nhi nhân với 58 bệnh nhân tái phát tương đương trung ương, Luận văn chuyên khoa cấp 2, Trường 33,3%). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê, Đại học Y Hà Nội. với p = 0,014
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SẢN PHỤ KHOA - CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG
5 p | 233 | 82
-
CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG MỘT CUỘC CHUYỂN DẠ
6 p | 175 | 16
-
Nghiên cứu tình trạng HER2 và mối liên quan với một số yếu tố tiên lượng trong ung thư biểu mô tuyến vú xâm nhập
10 p | 61 | 5
-
Một số yếu tố tiên lượng lạc nội mạc tử cung tái phát
5 p | 41 | 4
-
Đánh giá các yếu tố tiên lượng tử vong trên cắt lớp vi tính đa dãy ở bệnh nhân xuất huyết cầu não tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ
7 p | 5 | 3
-
Nghiên cứu các yếu tố tiên lượng tử vong ở bệnh nhi dưới 6 tuổi bỏng rất nặng
5 p | 5 | 3
-
Các yếu tố tiên lượng tái phát sau phẫu thuật cắt gan điều trị ung thư biểu mô tế bào gan
9 p | 20 | 3
-
Khảo sát một số yếu tố liên quan đến tái phát và sống còn sau phẫu thuật cắt gan điều trị ung thư biểu mô tế bào gan
8 p | 20 | 3
-
Các yếu tố tiên lượng tử vong ở bệnh nhân chấn thương điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy Phnom Penh
5 p | 18 | 3
-
Nghiên cứu tổng quan các yếu tố tiên lượng trong viêm mũi xoang mạn tính có polyp mũi ở người lớn
5 p | 9 | 3
-
Kết quả sống thêm 5 năm và một số yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân được điều trị bảo tồn ung thư phần mềm chi
5 p | 7 | 2
-
Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và yếu tố liên quan tái phát của bệnh nhân viêm tủy ngang
5 p | 6 | 2
-
Kết quả hồi phục chức năng và một số yếu tố tiên lượng trong điều trị chảy máu não tự phát trên lều bằng phẫu thuật dẫn lưu định vị kết hợp bơm alteplase
8 p | 3 | 2
-
Một số yếu tố tiên lượng của bướu nguyên bào thần kinh
10 p | 47 | 2
-
Khảo sát giá trị và sự thay đổi nồng độ procalcitonin, lactat, bạch cầu với yếu tố tiên lượng tử vong ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
9 p | 4 | 1
-
Yếu tố lâm sàng tiên lượng tái phát của hội chứng Guillain – Barre
3 p | 5 | 1
-
Tỷ lệ tái phát 5 năm và một số yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân được điều trị bảo tồn ung thư phần mềm chi
4 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn