Khí quyển tầng ôzôn
-
Nội dung chính của luận án là phát triển 01 hệ thống LIDAR hấp thụ vi sai đo đạc ở hai bước sóng tử ngoại ở 282,9 nm và 286,4 nm. Hệ sẽ thu ghi và xử lý các tín hiệu LIDAR tán xạ ngược đàn hồi, qua đó tính toán xác định phân bố mật độ của ozone theo độ cao trong lớp khí quyển tầng thấp. Mời các bạn cùng tham khảo.
127p capheviahe27 23-02-2021 27 4 Download
-
Nội dung chính của luận án là phát triển 01 hệ thống LIDAR hấp thụ vi sai đo đạc ở hai bước sóng tử ngoại ở 282,9 nm và 286,4 nm. Hệ sẽ thu ghi và xử lý các tín hiệu LIDAR tán xạ ngược đàn hồi, qua đó tính toán xác định phân bố mật độ của ozone theo độ cao trong lớp khí quyển tầng thấp.
127p phongtitriet000 08-08-2019 35 2 Download
-
Nội dung chính của luận án là phát triển 01 hệ thống LIDAR hấp thụ vi sai đo đạc ở hai bước sóng tử ngoại ở 282,9 nm và 286,4 nm. Hệ sẽ thu ghi và xử lý các tín hiệu LIDAR tán xạ ngược đàn hồi, qua đó tính toán xác định phân bố mật độ của ozone theo độ cao trong lớp khí quyển tầng thấp.
27p xacxuoc4321 08-07-2019 33 3 Download
-
Nội dung chính của luận án là phát triển 01 hệ thống LIDAR hấp thụ vi sai đo đạc ở hai bước sóng tử ngoại ở 282,9 nm và 286,4 nm. Hệ sẽ thu ghi và xử lý các tín hiệu LIDAR tán xạ ngược đàn hồi, qua đó tính toán xác định phân bố mật độ của ozone theo độ cao trong lớp khí quyển tầng thấp.
127p xacxuoc4321 08-07-2019 53 4 Download
-
Giáo trình Cơ sở môi trường trong không khí: Phần 1 gồm nội dung chương 1 đến chương 3 của giáo trình. Nội dung phần này trình bày các thành phần của môi trường không khí và cấu trúc khí quyển; các nguồn phát thải gây ô nhiễm, bao gồm các nguồn tự nhiên và nhân tạo.
125p mynhanvole91 08-07-2014 315 84 Download
-
Phần 2 Giáo trình Cơ sở môi trường không khí gồm nội dung chương gồm nội dung chương 4, chương 5 của tài liệu. Nội dung phần này trình bày các khái niệm và định nghĩa liên quan đến hiện tượng suy giảm tầng ôzôn, lỗ thủng tầng ôzôn,... và các quan điểm, nguyên tắc cơ bản trong hệ thống kiểm soát chất lượng không khí.
129p mynhanvole91 08-07-2014 191 55 Download
-
Tầng khí quyển dưới trong tầng bình lưu (25km) giầu O3. Tầng ôzôn chặn đứng 90% năng lượng của dải tử ngoại Tầng ôzôn bị suy giảm đi 10% thì mức phá huỷ của các tia cực tím tăng lên 20% Các tia cực tím gây bệnh ung thư da, phá hoại võng mạc, thuỷ tinh thể, tăng các bệnh hô hấp, làm suy yếu hệ miễn dịch
10p alt_12 23-07-2013 300 44 Download
-
Sự suy giảm tầng ôzôn là hiện tượng giảm lượng ôzôn trong tầng bình lưu. Từ năm 1979 cho đến năm 1990 lượng ôzôn trong tầng bình lưu đã suy giảm vào khoảng 5%. Vì lớp ôzôn ngăn cản phần lớn các tia cực tím có hại không cho xuyên qua bầu khí quyển Trái đất, sự suy giảm ôzôn đang được quan sát thấy và các dự đoán suy giảm trong tương lai đã trở thành một mối quan tâm toàn cầu, dẫn đến việc công nhận Nghị định thư Montreal hạn chế và cuối cùng chấm dứt hoàn...
5p kimhung1708 24-01-2013 319 46 Download
-
Chúng ta đều biết bầu khí quyển quanh Trái Đất có nhiều tầng, trong đó có tầng ozon. Trong các tầng của khí quyển giữa các tầng trên và tầng dưới có nhiệt độ khác nhau rõ rệt. Giữa các khu vực khác nhau, nhiệt độ và thành phần của khí quyển cũng khác nhau. Vì sao vậy? Nguyên nhân chính là do ảnh hưởng của các bức xạ Mặt Trời đối với bầu khí quyển quanh Trái Đất. Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất một năng lượng bức xạ khổng lồ. Khi tía sáng Mặt Trời xuyên qua tầng...
5p noel_noel 12-01-2013 186 23 Download
-
Ôzôn là gì? Ôzôn (O3) là một dạng thù hình của ôxy, trong phân tử của nó chứa ba nguyên tử ôxy thay vì hai như thông thường. Trong điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn ôzôn là một chất khí có màu xanh nhạt. Ôzôn hóa lỏng màu xanh thẫm ở -112°C, và hóa rắn có màu xanh thẫm ở 193°C. Ôzôn có tính ôxy hóa mạnh hơn ôxy, do nó không bền, dễ dàng bị phân huỷ thành ôxy phân tử và ôxy nguyên tử. Ví dụ: O3= O2 + O O3 dễ dàng oxi hóa...
5p bibocumi13 05-11-2012 143 14 Download
-
Nạn ô nhiễm là "sản phẩm phụ" mà con người tạo ra trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Sự ô nhiễm có thể chỉ đơn giản như tiếng còi xe ban đêm của người hàng xóm phá hỏng giấc ngủ của bạn, hoặc nó xảy ra ở mức độ vĩ mô như việc thải các khí fluorocarbon vào bầu khí quyển làm tổn hại đến tầng ozone, gây nên hiện tượng ấm lên toàn cầu. Việc mất kiểm soát đối với vấn nạn ô nhiễm có thể dẫn đến việc phá hủy môi trường tự nhiên...
4p bibocumi12 29-10-2012 126 10 Download
-
Khói xe là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trường tệ hại nhất trên hành tinh. Những hóa chất trong đó gây nên những chứng bệnh khó điều trị, phá hủy tầng ozone bảo vệ bầu khí quyển và góp phần tạo nên những thiên tai bất thường.
7p gauhaman123 22-11-2011 49 7 Download
-
Tầng ôzôn ngày càng mỏng đi do ô nhiễm không khí. Tình trạng này khiến cho tia cực tím, một loại bức xạ lượng tử, có thể xuyên qua bầu khí quyển trái đất gia tăng tác động đến chúng ta cả về số lượng lẫn chất lượng.
6p thuyquynh21 22-08-2011 89 11 Download
-
. Hiệu ứng nhà kính và lỗ thủng tầng ozon - Các khí gây hiệu ứng nhà kính là CO2, hơi nước, bụi. - Các khí gây lỗ thủng tầng ozon là: CO2: Có khả năng cho bức xạ mặt trời đi qua CFC (Clorofluorocarbon): là những hóa chất do con người tổng hợp để sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp, kể cả các bộ phận làm lạnh, từ đó xâm nhập vào khí quyển. CH4 (Mêtan): khả năng phát thải ra môi trường ngày càng nhiều do hoạt động mạnh mẽ của các ngành công nghiệp. N2O...
21p poseidon02 18-07-2011 154 29 Download
-
đinh nghiã Tầng ôzôn là lớp bảo vệ nằm ở tầng bình lưu của khí quyển Trái Đất, có tác dụng lọc các tia cực tím trong ánh sáng Mặt trời - loại tia rất có hại cho con người và động thực vật
17p caibapnt 12-04-2011 417 84 Download
-
Tầng ozone rất quan trọng đối với sự sống trên Trái đất vì nó hấp thụ phần lớn tia cực tím của bức xạ mặt trời, không cho các tia này đến được Trái đất. Nếu tầng ozone bị suy giảm, bức xạ UV sẽ đến Trái đất nhiều hơn và làm tăng bệnh ung thư da, đục thủy tinh thể ở mắt (cataract), làm giảm sản lượng lương thực, ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển.
26p chilinhhoa2007 31-03-2011 1125 265 Download
-
1. Trái Đất nóng dần lên là do a. Tầng ozon bị thủng b. Băng tan nhiều ở hai địa cực c. Lượng CO2 trong khi quyển tăng lên đáng kể d. Mưa axit ngày càng nhiều ở nhiều nơi trên thế giới
2p nguavanthaonguyen 30-03-2011 150 9 Download
-
Nguyên nhân nào dẫn đến thủng tầng Ozon? Tháng 10 năm 1985, các nhà khoa học Anh phát hiện thấy tầng khí ozon trên không trung Nam cực xuất hiện một "lỗ thủng" rất lớn, bằng diện tích nước Mỹ. Năm 1987, các nhà khoa học Ðức lại phát hiện tầng khí ozon ở vùng trời Bắc cực có hiện tượng mỏng dần, có nghĩa là chẳng bao lâu nữa tầng ozon ở Bắc.
5p heoxinhkute7 30-12-2010 376 71 Download
-
Thứ năm, 09 Tháng 9 2010 12:43 Trước hết, nó là một loại khí có ít trong khí quyển, gần như không tồn tại trong điều kiện tự nhiên thông thường, chỉ trong những môi trường đặc biệt như ở tầng cao của khí quyển trái đất, thậm chí còn tập trung thành một lớp bao quanh trái đất, được biết đến với tên gọi là tầng ôzôn. Ôzôn là gì?
5p heoxinhkute8 27-12-2010 158 24 Download
-
Với tỷ trọng rất lớn trong bầu khí quyển, CO2 là một trong những khí gây hiệu ứng nhà kính mạnh nhất và cũng góp phần rất lớn vào việc phá hủy tầng ozôn, gây ra biến đổi khí hậu Trái Đất. Công nghệ mới thu CO2 từ ống khói Lần đầu tiên Đức lưu trữ CO2 vào lòng đất Các quá trình được đề xuất từ trước đến nay đối với việc thu giữ CO2 thường bao gồm các phản ứng tỷ lượng với hydroxit để tạo thành cacbonat hoặc bicacbonat và chuyển hóa có xúc tác...
5p heoxinhkute7 24-12-2010 125 17 Download