Khu Bảo tồn thiên nhiên Na Hang
-
Qua việc thực hiện khảo sát thực địa, điều tra xã hội học tại địa bàn nghiên cứu, tác giả phân tích, đánh giá thực trạng khai thác hoạt động du lịch sinh thái tại khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang - Lâm Bình, trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp lâu dài mang tính chiến lược, nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương, khách du lịch, doanh nghiệp du lịch nhằm khai thác hoạt động du lịch nói chung và du lịch sinh thái một cách một cách bền vững.
10p gaupanda028 22-04-2024 11 4 Download
-
Luận văn tiến hành nghiên cứu đặc điểm lâm học làm cơ sở đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển loài Đinh hương (Dysoxylum cauliflorum Hiern, 1875) tại khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
112p guitaracoustic07 01-01-2022 24 5 Download
-
Luận văn góp phần xây dựng cơ sở lý luận giải quyết mối quan hệ giữa các cộng đồng sống gần rừng và phụ thuộc vào rừng tại các khu rừng đặc dụng ở Việt Nam, đồng thời giúp địa phương và KBTTN Na Hang có những luận cứ khoa học và thực tiễn đề ra các giải pháp quản lý bảo vệ, phát triển bền vững TNR dựa trên cơ sở cộng đồng.
104p guitaracoustic06 24-12-2021 9 2 Download
-
Nghiên cứu này nhằm xác định một số đặc điểm sinh học, thông tin về mùa vụ, tập tính làm tổ của ong đá và đánh giá thực trạng khai thác mật ong đá ở bản Giang Chí, xã Sinh Long, huyện Na Hang, Tuyên Quang làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo và đưa ra các khuyến nghị nhằm bảo tồn loài ong trước nguy cơ tuyệt chủng này. Mời các bạn cùng tham khảo!
10p quakhumetmoi 25-09-2021 26 3 Download
-
Luận văn này nghiên cứu phát triển phương pháp để xây dựng hệ thống chương trình máy tính hỗ trợ việc nhận dạng thực vật bằng các kỹ thuật nhận dạng và xử lý ảnh.. Trong các bộ phận của cây thì lá cây được sử dụng rộng rãi nhất. Gần đây một số tác giả đã cố gắng kết hợp các hình ảnh bộ phận khác của cây. Mời các bạn cùng tham khảo!
75p generallady 24-07-2021 38 19 Download
-
75p generallady 24-07-2021 30 19 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá được hiện trạng đa dạng sinh học côn trùng thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, từ đó làm cơ sở khoa học để đề ra các biện pháp bảo tồn. Mời các bạn cùng tham khảo!
108p swordsnowstride 14-07-2021 42 4 Download
-
Bài viết khảo sát khu hệ dơi, thống kê thành phần loài dơi cho khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang và vườn quốc gia Ba Bể, đánh giá những tác động của cảnh hệ khu dơi để từ đó có những hoạch định cho việc bảo tồn dơi trong khu vực một cách hợp lý.
6p nguaconbaynhay 22-10-2019 27 2 Download
-
Mục đích của luận án nhằm đánh giá được đặc điểm thực vật bậc cao có mạch và tính đa dạng thực vật làm cơ sở đề xuất giải pháp bảo tồn, và phát triển tài nguyên thực vật tại KBTTN Na Hang, tỉnh Tuyên Quang.
26p cotithanh321 06-08-2019 59 4 Download
-
Luận án gồm 146 trang: Mở đầu - 02 trang; Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu - 32 trang; Chương 2: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu -11 trang; Chương 3: Kết quả nghiên cứu và Thảo luận - 86 trang; Kết luận và kiến nghị - 02 trang; Tài liệu tham khảo - 11 trang. Mời các bạn tham khảo!
279p xacxuoc4321 11-07-2019 66 15 Download
-
Mục tiêu của luận án: Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở khu BTTN Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững một số loài có triển vọng. Mời các bạn tham khảo!
26p xacxuoc4321 11-07-2019 36 5 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện tại Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. Đây là khu vực có hệ sinh thái đa dạng và phong phú với nhiều loài thực vật quý hiếm. Nghiên cứu nhằm đánh giá được tính đa dạng thực vật quý hiếm tại khu vực và xây dựng được dẫn liệu nhằm phục vụ công tác bảo tồn. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng phương pháp kế thừa, phỏng vấn và điều tra theo tuyến kết hợp với lập ô tiêu chuẩn tạm thời hình tròn diện tích 400m2 để thu mẫu.
10p hanh_tv31 26-04-2019 75 6 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện dựa trên việc giải đoán ảnh vệ tinh SPOT 6 đã phân loại được thảm thực vật, phân bố trên 2 đai cao >700m và ≤700m. Trong đó rừng tự nhiên chiếm 94,6% tổng diện tích khu bảo tồn. Rừng trên núi đá vôi chiếm 69,4% tổng diện tích KBTTN với diện tích 15.072,8ha. Dựa trên hệ thống phân loại rừng áp dụng tại Việt Nam, KBTTN Na Hang có 2 kiểu thảm thực vật chính là thảm thực vật tự nhiên và thảm thực vật nhân tác. Trong 2 kiểu rừng chính đã phân chia ra 7 kiểu thảm thực vật rừng tự nhiên và 3 kiểu thảm thực vật nhân tác.
11p hanh_tv31 26-04-2019 66 2 Download
-
Mục đích của công trình này nhằm khắc phục những nhược điểm kể trên bằng cách chỉ ra các loài thực vật và các quần xã của chúng ở KDTTN Na Hang cần ưu tiên bảo tồn dựa trên thông tin từ các mẫu vật do chúng tôi thu thập và được xếp thứ hạng theo phiên bản mới nhất của Danh lục Đỏ của IUCN [6] căn cứ vào hiện trạng khu vực.
7p cathydoll1 09-01-2019 44 5 Download
-
Việc nghiên cứu sinh khối và trữ lượng carbon ở thảm cây bụi của rừng thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên Na Hang sẽ cung cấp cơ sở khoa học quan trọng trong việc kiểm kê khí nhà kính và thương mại giá trị carbon của rừng, nhằm bổ sung dẫn liệu về cấu trúc sinh khối và khả năng tích luỹ carbon của thảm thực vật làm cơ sở xác định lượng carbon cơ sở trong dự án trồng rừng theo cơ chế sạch ở Việt Nam, góp phần thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Tuyên Quang đang được bắt đầu xây dựng đề án theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ.
7p cathydoll1 09-01-2019 65 6 Download
-
Khu Bảo tồn thiên nhiên Na Hang là một trong những nơi có nguồn tài nguyên cây thuốc đa dạng và phong phú. Hiện biết có 275 loài cây thuốc, thuộc 4 ngành, 96 họ, 204 chi của thực vật có mạch, đã được ghi lại trong các cuộc điều tra thực địa. Trong số đó, có 204 loài, thuộc 3 ngành, 85 họ, 168 chi của thực vật có mạch được sử dụng bởi Cao Lan dân tộc; đã 05 loài được liệt kê trong Sách Đỏ Việt Nam và Danh lục Đỏ cây thuốc Việt Nam.
8p quaymax3 05-09-2018 80 4 Download
-
Tại khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang đã xác định được 647 loài cây thuốc thuộc 137 loài gia đình, 4 đơn vị mạch máu: Lycopodiophyta với 3 loài, 2 họ; Polypodiophyta với 20 loài, 12 họ; Pinophyta với 6 loài, 4 họ; Magnoliophyta với 618 loài, 119 gia đình. Về chỉ số đa dạng: chỉ số gia đình: 4,72; chỉ số chi: 1.49; các chỉ số chi / chỉ số gia đình: 3.16. Ở Na Hang Nature có 10 họ chiếm 7.30% tổng số họ của cây thuốc với tổng số loài chiếm đóng 31,68% và 28,64% tổng số chi.
6p advanger2 06-05-2018 36 1 Download