Khu bảo tồn thiên nhiên tiền hải
-
Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông được chính thức thành lập năm 1999, với tổng diện tích quy hoạch lên đến 17.171.03 ha, nằm trên địa phận của hai huyện Quan Hoá và Bá Thước, phía Tây Bắc của tỉnh Thanh Hoá. Bài viết góp thêm một cái nhìn về tiềm năng du lịch xanh cũng như những gợi ý về chính sách trong thực tiễn phát triển du lịch tại Pù Luông giai đoạn hiện nay, tầm nhìn 2030.
13p gaupanda053 19-09-2024 35 1 Download
-
Trên phương diện sinh thái học, cá là mắt xích rất quan trọng trong chuỗi - lưới thức ăn tự nhiên, do đó bảo tồn nhiều loài động vật hoang dã quý hiếm có liên quan hết sức mật thiết với việc bảo tồn cá tự nhiên. Đây là lý do quan trọng để tiến hành sưu tập và phân loại cá trong Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Pù Hoạt. Khảo sát thực hiện trên hai lưu vực sông Chu – phụ lưu sông Mã và sông Hiếu phụ lưu sông Cả với tổng cộng 20 khe suối từ 21-31/5/2020, 7 - 16/9/2020 và 17 - 26/01/2021.
10p viargus 03-03-2023 11 3 Download
-
Bài viết Sử dụng quần xã cá để đánh giá chất lượng môi trường nước ở khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, tỉnh Thái Bình bước đầu sử dụng cấu trúc quần xã cá để tính các chỉ số sinh học trên trong đánh giá chất lượng môi trường nước ở KBTTN ĐNN Tiền Hải. Kết quả của công trình này góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững ở địa phương.
10p vimalfoy 08-02-2023 7 2 Download
-
Bài viết Đa dạng thành phần loài côn trùng, nhện và vai trò của chúng ở rừng ngập mặn tại Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, tỉnh Thái Bình cung cấp các dẫn liệu về đa dạng thành phần loài côn trùng, nhện và vai trò của chúng ở rừng ngập mặn tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, Thái Bình.
13p vineville 08-02-2023 12 2 Download
-
Đề tài "Nghiên cứu đặc điểm phân bố của một số loài thực vật ngoại lai xâm hại tại khu BTTN Bà Nà - Núi Chúa, thành phố Đà Nẵng" tiến hành điều tra, xác định được thành phần loài, hiện trạng phân bố các loài thực vật ngoại lai xâm hại tại Khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa; xây dựng được cơ sở dữ liệu về các loài TVNLXH trên địa bàn xã Hòa Ninh thuộc Khu BTTN Bà Nà – Núi Chúa - Đề xuất được biện pháp quản lý bằng GIS.
137p unforgottennight02 20-08-2022 16 4 Download
-
Mục tiêu của đề tài "Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh tỉnh Quảng Nam" là nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất một số nguyên tắc, giải pháp thích hợp về phương thức đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên nhằm giải quyết mối quan hệ hài hòa giữa bảo vệ dinh thái tự nhiên và sinh thái nhân văn, giữa cộng đồng dân cư với công tác quản lý, bảo vệ phát triển đa dạng sinh học
167p bakerboys08 15-07-2022 22 5 Download
-
Nghiên cứu về đa dạng thành phần loài của rết (Chilopoda) ở Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, Thái Bình được tiến hành vào tháng 3 và tháng 8 năm 2019. Mẫu vật được thu thập từ các sinh cảnh bao gồm: Khu dân cư + đất nông nghiệp và rừng Phi lao.
8p viwendy2711 05-10-2021 11 2 Download
-
Bài viết đã tiến hành hai đợt khảo sát vào tháng 3 (mùa khô) và tháng 8 (mùa mưa) năm 2016. Các mẫu luân trùng được thu thập định tính từ 8 điểm thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu bằng lưới 50 µm.
5p nguathienthan11 06-04-2021 31 2 Download
-
Bài viết nghiên cứu và ghi nhận hai loài thuộc họ Cóc bùn Megophryidae là Megophrys parva (Boulenger, 1893) và Leptobrachella petrops (Rowley, Dau, Hoang, Le, Cutajar, and Nguyen, 2017) lần đầu tiên cho khu vực Bắc Trung Bộ. Mẫu vật các loài này được thu vào tháng 8 năm 2018, ở sinh cảnh rừng thường xanh ít bị tác động, độ cao 952 - 1.003 m so với mực nước biển, tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. Đồng thời trong nghiên cứu này cũng dẫn ra các đặc điểm về hình thái của hai loài này.
7p quenchua7 07-08-2020 26 2 Download
-
Bài viết cung cấp các dẫn liệu về thành phần loài côn trùng trên hệ sinh thái rừng ngập mặn tại khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, Thái Bình.
7p trinhthamhodang1214 05-08-2020 71 3 Download
-
Bài báo này trình bày các kết quả nghiên cứu về thành phần loài và phân bố; mối quan hệ giữa thành phần loài và các sinh cảnh ở khu vực nghiên cứu; mật độ, mức độ tương đồng về thành phần loài và chỉ số đa dạng của rết thuộc hai bộ Scolopendromorpha và Scutigeromorpha ở Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa trên địa bàn xã Mường Thải, Phù Yên, Sơn La.
8p shiwo_ding7 05-06-2019 41 1 Download
-
Nghiên cứu này sẽ tập trung làm rõ các thông tin trên và đề xuất các giải pháp bảo tồn cho khu hệ thú tại KBT. Thu thập số liệu được tiến hành trong 2 đợt năm 2014 và 2015. Phương pháp phỏng vấn, phương pháp điều tra theo tuyến và điểm được sử dụng để thu thập số liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu. Kết quả điều tra ghi nhận được 94 loài thú thuộc 28 họ, 9 bộ. Trong đó, 46 (chiếm 50%) loài thú được xác định quan trọng ưu tiên cho công tác bảo tồn.
12p hanh_tv31 26-04-2019 51 3 Download
-
Trong khuôn khổ của Chương trình Động vật chí, Thực vật chí Việt Nam và Chương trình Đánh giá tác động của chất độc dioxin, các nghiên cứu về dơi đã được tiến hành ở hai khu vực này. Kết quả điều tra đã bổ sung một số dẫn liệu về thành phần loài dơi ở khu vực nghiên cứu.
5p cathydoll3 14-02-2019 77 1 Download
-
Để có cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn tài nguyên thực vật tại đây, Trung tâm Đa dạng sinh học-Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam phối hợp với Ban Quản lý Khu BTTN Pù Hu tiến hành nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại đây. Bài báo thể hiện kết quả nghiên cứu trong hai năm 2009 và 2010.
5p cathydoll3 14-02-2019 67 6 Download
-
Để có số liệu cập nhật về hiện trạng thành phần loài chim ở Khu BTTN Xuân Liên, góp phần cung cấp tư liệu khoa học phục vụ quản lý tài nguyên sinh vật của Khu Bảo tồn, trong hai năm 2009 - 2010 tiến hành điều tra, khảo sát khu hệ chim ở đây.
5p cathydoll3 14-02-2019 64 2 Download
-
Mục đích của công trình này nhằm khắc phục những nhược điểm kể trên bằng cách chỉ ra các loài thực vật và các quần xã của chúng ở KDTTN Na Hang cần ưu tiên bảo tồn dựa trên thông tin từ các mẫu vật do chúng tôi thu thập và được xếp thứ hạng theo phiên bản mới nhất của Danh lục Đỏ của IUCN [6] căn cứ vào hiện trạng khu vực.
7p cathydoll1 09-01-2019 44 5 Download
-
Bài viết này đã tiến hành điều tra, đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác tổ đến sức sinh sản của quần thể chim yến tổ trắng ở Cù Lao Chàm. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy, khi không khai thác tổ, chim yến tổ trắng đẻ nhiều nhất 2 lứa/năm. Sau khi đẻ lứa thứ nhất, có khoảng 53,9% tổng số chim cái đẻ lại lứa thứ hai, tỷ lệ chim non rời tổ của lứa đẻ thứ hai thấp hơn lứa đẻ thứ nhất.
5p jangni2 19-04-2018 66 9 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định mức độ đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài LCBS; thành phần thức ăn của một số loài LC và các yếu tố tác động tới khu hệ LCBS làm cở sở khoa học cho công tác bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên này ở hai KBTTN Copia và Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.
28p change00 05-05-2016 67 8 Download
-
Vào cuối thời kỳ đồ đá mới - Sau công nguyên Thông qua cuộc sống hái lượm, săn bắt và chăn thả đã tích luỹ nhiều tri thức và tiến lên hiểu biết các loài cây hoang dại - tập tục trồng trọt, gieo hạt. Hình thức đốt nương làm rẫy, tra lỗ, bỏ hạt là phổ biến. Khi cần thiết đã biết trữ nước, khơi rãnh cho nước vào ruộng. Thời kỳ này con người đã biết trồng trọt, hầu hết là các loài ngũ cốc: lúa, lúa mì, ngô. ...
19p alt_12 23-07-2013 111 11 Download
-
Hãy còn văng vẳng đâu đây một lời tâm huyết, xứ Thanh một miền “địa linh, nhân kiệt”, như một người mẹ đôn hậu và thông minh đã sản sinh cho đất nước biết bao anh hùng và danh nhân văn hóa. Đây còn là quê hương của ba dòng vua (tiền Lê, Nhà Hồ, Hậu Lê), là nơi hai dòng chúa: Chúa Trịnh và Chúa Nguyễn.
70p matbubuon 02-09-2011 252 74 Download