intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khuẩn niệu trẻ em

Xem 1-20 trên 38 kết quả Khuẩn niệu trẻ em
  • Đề tài nghiên cứu nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em tại khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai, mô tả đặc điểm cận lâm sàng nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em tại khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

    pdf54p closefriend07 05-11-2021 56 13   Download

  • Luận án nhằm xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em từ 2 tháng tuổi đến 6 tuổi tại một số khu vực của Hải Phòng; mô tả đặc điểm lâm sàng của nhiễm khuẩn tiết niệu và phân bố căn nguyên vi khuẩn, tính nhạy cảm với khách sinh của vi khuẩn; yếu tố liên quan đến bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em đưa ra các giải pháp can thiệp giảm tỷ lệ bệnh.

    pdf28p cuongcuncon 27-08-2019 25 8   Download

  • Co-trimoxazol là một trong những loại thuốc kháng sinh khá quen thuộc trong các nhà thuốc, hiệu thuốc, được dùng điều trị các nhiễm khuẩn như nhiễm khuẩn đường tiết niệu, viêm tuyến tiền liệt, nhiễm khuẩn đường hô hấp (đợt cấp của viêm phế quản mạn, viêm phổi cấp ở trẻ em) hay nhiễm khuẩn đường tiêu hóa (lỵ trực khuẩn, thương hàn)…

    pdf4p inconsolable_2 28-08-2013 93 5   Download

  • Nguyên tắc ăn uống với những bệnh nhân viêm cầu thận cấp là ăn nhẹ và ăn nhạt. Nếu tiểu ít hoặc vô niệu thì bỏ hẳn hoa quả... Viêm cầu thận cấp thường xuất hiện sau một đợt nhiễm khuẩn cấp tính ở cổ họng, ngoài da, răng miệng; đa số là do liên cầu khuẩn tan huyết bêta nhóm A. Bệnh thường gặp ở trẻ em.

    pdf4p inconsolable_2 28-08-2013 82 3   Download

  • Trời rét, sợ con tè dầm, ướt dễ ốm, nhiều mẹ thích đóng bỉm cho con. Tuy nhiên, nếu sử dụng không đúng cách, vệ sinh không sạch có thể khiến bé dễ viêm đường tiết niệu. Theo phó giáo sư Nguyễn Tiến Dũng (Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội), nhiễm khuẩn đường tiết niệu là bệnh hay gặp ở bé (đứng thứ 3 sau viêm đường hô hấp và tiêu hóa).

    pdf3p banhchung_1 24-05-2013 56 2   Download

  • Bởi khi đóng bỉm, phân và nước tiểu dễ lẫn nhau, tăng nguy cơ nhiễm trùng do phân dễ chui lên đường tiểu, nhất là ở trẻ gái. Ngoài ra, khi trẻ bị nhiễm khuẩn đường tiểu thường có biểu hiện những vết đục khi nước tiểu khô. Tuy nhiên vì bỉm giấy dùng xong thường bỏ đi ngay nên các bậc phụ huynh khó phát hiện bệnh sớm ở con. TS Lê Vương Văn Vệ cũng cho rằng, bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu hay gặp ở trẻ gái hơn trẻ trai vì đường tiểu ở trẻ gái ngắn, vi...

    pdf3p bibocumi30 28-02-2013 71 3   Download

  • Đây là một thuốc kháng sinh với nhiều loại hàm lượng khác nhau tùy thuộc loại dùng cho người lớn hay trẻ em, khá phổ biến trên thị trường, giá thành rẻ, dễ sử dụng và có tác dụng đặc hiệu đối với nhiều loại vi khuẩn gây bệnh như: các vi khuẩn nhiễm lậu cầu, nhiễm trùng đường tiểu cấp, trừ trực khuẩn lao và trực khuẩn mủ xanh. Thuốc được chỉ định trong các nhiễm khuẩn đường tiết niệu – sinh dục, đặc biệt là viêm nhiễm tuyến tiền liệt; viêm phế quản, phổi, viêm tai, nhiễm khuẩn...

    pdf3p bibocumi29 25-01-2013 139 9   Download

  • Trẻ em, đường tiểu dễ bị nhiễm khuẩn do sức đề kháng yếu hoặc có dị tật ở hệ tiết niệu. Bệnh diễn tiến âm thầm, nếu không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến suy thận. Bé gái dễ nhiễm hơn bé trai Những vi khuẩn trong ruột có thể gây nhiễm trùng một khi chúng xâm nhập vào những cơ quan khác của cơ thể. Một số vi khuẩn nằm xung quanh hậu môn sau khi đại tiện, đôi khi chúng có thể băng qua niệu đạo vào bàng quang. ...

    pdf4p zxacsqdwe 28-09-2012 112 5   Download

  • Ở thành phố, tỷ lệ nhiễm khuẩn đường tiểu tuy ít hơn ở nông thôn nhưng cũng là một bệnh khá phổ biến ở trẻ em. Nhiều phụ huynh ngỡ ngàng khi bác sĩ thông báo kết quả xét nghiệm bé bị nhiễm khuẩn đường tiểu. Gặp nhiều ở bé gái TS Nguyễn Văn Bàng (Khoa Nhi, bệnh viện Bạch Mai) cho biết, bệnh viêm đường tiểu rất phổ biến ở cả người lớn và trẻ em, đặc biệt là ở các bé gái (theo 1 nghiên cứu, tỉ lệ nhiễm khuẩn đường tiểu cao hơn bé trai 5-10 lần). “Ở...

    pdf3p bibocumi3 17-09-2012 93 2   Download

  • Ofloxacin là kháng sinh thuộc nhóm fluoroquinolones, có chỉ định dùng cho nhiều loại bệnh: nhiễm khuẩn đường hô hấp, tai mũi họng mạn tính, đường tiết niệu, tuyến tiền liệt, phụ khoa, xương khớp, gan mật… Trong số các chống chỉ định có phụ nữ mang thai và cho con bú… Trong trường hợp của chị mới mang thai mà chót uống thuốc thì một số nguồn thông tin đáng tin cậy (MIMS, Medlineplus) không đề cập đến chuyện phải phá thai. Theo phân loại về mức độ nguy cơ của thuốc với thai nghén thì ofloxacin thuộc nhóm thuốc...

    pdf4p nkt_bibo28 01-01-2012 103 6   Download

  • Cảnh giác với lỵ trực khuẩn TP - Không ít trường hợp trẻ, nhất là các bé trai bị nhiễm khuẩn đường tiết niệu mà bậc cha mẹ không hề hay biết, để sớm gặp bác sĩ tìm phương hướng điều trị. Biểu hiện của bệnh Vì bệnh không có triệu chứng đặc hữu nên các dấu hiệu lâm sàng chỉ có giá trị gợi ý, như: Các dấu hiệu nhiễm khuẩn: Trẻ sốt cao, rét run, toàn thân có tình trạng nhiễm khuẩn, nhiễm độc. Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ đôi khi không có sốt, có thể...

    pdf5p nkt_bibo20 08-12-2011 98 6   Download

  • Dị tật và bệnh ở đường tiết niệu gặp tương đối phổ biến trong bệnh lý trẻ em. Bệnh gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu, suy và mất chức năng thận. Bệnh cần được phát hiện sớm để có chỉ định đúng về thời gian và cách chữa bệnh.

    pdf5p babi00 26-10-2011 85 2   Download

  • Tuyển tập các nghiên cứu khoa học của trường đại học Huế đề tài: Tỷ lệ mắc và vi khuẩn gây bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu ở trẻ em từ 2 tháng đến 6 tuổi trong một số lĩnh vực của Hải Phòng, Việt Nam trong năm 2008...

    pdf8p phalinh15 10-08-2011 108 6   Download

  • Tần suất Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ( NKĐTN ) ở trẻ em đứng hàng thứ 3 sau nhiểm khuẩn đường hô hấp và tiêu hóa, ở sơ sinh và bú mẹ trai gái như nhau; sau đó trẻ gái bị nhiều hơn gấp 2-3 lần so trẻ trai, điều này được giải thích do niệu đạo nữ ngắn hơn và ở gần hậu môn nên dễ bị nhiểm trùng hơn, ngoài ra trong dịch tiền liệt tuyến có chất diệt khuẩn

    pdf10p truongthiuyen8 23-06-2011 150 8   Download

  • i khuẩn Ureaplasma Vi khuẩn Ureaplasma urealyticum va Mycoplasma honimis có thể gặp trong viêm tiền liệt tuyến va đai bể thận. 2.1.5. Adenovirus Adenovirus gây viêm bang quang xuất huyết ở trẻ em va thiếu niên, có thể phát triển thanh dịch nhưng không quan trọng trong việc gây nhiễm trùng tiết niệu. 2.1.6. Mycobacterium Mycobacterium tuberculosis gây lao hệ tiết niệu chiếm 15% trường hợp lao ngoai phổi.

    pdf5p bichtram859 17-05-2011 89 4   Download

  • Nhiễm khuẩn đường tiểu là tình trạng phát triển của vi khuẩn trong đường tiết niệu. Đây là một trong các bệnh nhiễm khuẩn phổ biến nhất ở trẻ em.

    pdf7p bupbelen_2305 16-05-2011 104 4   Download

  • Lí do bé gái dễ bị nhiễm trùng đường tiểu Bạn có thường xuyên tự hỏi tại sao các bé gái lại thường bị nhiễm trùng đường tiểu hơn so với các bé trai? Nhiễm trùng đường tiểu hoặc nhiễm trùng đường tiết niệu xảy ra khi hệ thống lọc nước tiểu của cơ thể bị xâm lược bởi các vi khuẩn, và gây nhiễm trùng. Các bé gái đặc biệt dễ bị nhiễm trùng niệu đạo do trực tràng của các bé gái nằm khá gần niệu đạo. Còn ở các bé trai, niệu đạo nằm khá xa trực tràng...

    pdf5p davidvilla2525 27-04-2011 103 6   Download

  • Vi khuẩn Ureaplasma Vi khuẩn Ureaplasma urealyticum va Mycoplasma honimis có thể gặp trong viêm tiền liệt tuyến va đai bể thận. 2.1.5. Adenovirus Adenovirus gây viêm bang quang xuất huyết ở trẻ em va thiếu niên, có thể phát triển thanh dịch nhưng không quan trọng trong việc gây nhiễm trùng tiết niệu. 2.1.6. Mycobacterium Mycobacterium tuberculosis gây lao hệ tiết niệu chiếm 15% trường hợp lao ngoai phổi.

    pdf5p bichtram857 18-04-2011 68 6   Download

  • Nhiễm khuẩn tiết niệu là tình trạng viêm nhiễm ở hệ thống tiết niệu, đặc trưng bởi sự tăng số lượng vi khuẩn và bạch cầu niệu một cách bất thường. - Thuật ngữ này không bao gồm các bệnh viêm đường tiết niệu do các bệnh lây lan qua đường tình dục như lậu, giang mai. - Tuỳ theo vị trí tổn thương mà có các thuật ngữ tương ứng như viêm bàng quang (nhiễm khuẩn đường tiết niệu dưới), viêm thận bể thận (nhiễm khuẩn đường tiết niệu trên)....

    doc15p vanass 01-04-2011 248 24   Download

  • Nhiễm khuẩn niệu (NKN) trẻ em chiếm khoảng 7% ở bé gái và 2% ở bé trai dưới 6 tuổi. Đa số do vi khuẩn ngược dòng với nước tiểu. Đối với trẻ dưới 12 tháng, đa số do vi khuẩn từ đường máu. Các vi khuẩn gây NKN thường là Escherichia Coli (60 - 80%), kế đến là Proteus (gặp ở bé trai hoặc ở bệnh nhi có sỏi thận), Klebsiela, Enterococcus và các Staphylococcus. Táo bón mạn, bàng quang không ổn định làm tăng nguy cơ NKN trẻ em... Thuốc điều trị thường dùng NKN thường do...

    pdf6p sting1209 25-01-2011 98 9   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2