Kinh nghiệm trồng trọt và chăn nuôi
-
Anh Nguyễn Văn Nghi là một trong những người đi đầu nuôi rùa câm tại thị trấn Lim, đúc rút được nhiều kinh nghiệm chăm sóc rùa câm. Sau đây là những kinh nghiệm nuôi rùa câm của anh Nguyễn Văn Nghi và những người nuôi rùa câm thành công ở thị trấn Lim, huyện Tiên Du, Bắc Ninh.
6p sunshine_1 26-06-2013 125 9 Download
-
Do bản chất hoang dã nên tập tính của lợn rừng khác hẳn với lợn nhà. Để giúp tăng năng suất và chất lượng thịt thì người chăn nuôi cần áp dụng một số biện pháp kĩ thuật chăm sóc cho lợn, đặc biệt là vào mùa rét.
5p sunshine_1 26-06-2013 105 11 Download
-
Khắp tay chân cựu chiến binh Lê Hùng Minh đầy thẹo, không phải vết bom đạn của những ngày còn phục vụ quân đội mà do... rắn cắn. Sau bao vất vả, anh đã thành tỷ phú nhờ con vật không ai thích gần gũi này.
5p sunshine_1 26-06-2013 95 5 Download
-
Một số bệnh thường gặp ở rắn nuôi: Hình minh họa 1. Bệnh do môi trường: rắn là động vật hoang dã, sống trong môi trường thiên nhiên rộng rãi. Nay ừong môi trường sống của rắn nuôi chật trội, thiếu ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm không thích hợp, nhất là kèm theo thiếu vitamin, là nguyên nhân chính của bệnh do môi trường. Biểu hiện chung của bệnh do môi trường là rắn mệt mỏi, kém ăn, biến đổi màu da, khó lột xác, hay xuất hiện các vùng nhiễm trùng trên cơ thể....
11p sunshine_1 26-06-2013 114 5 Download
-
GIỚI THIỆU VÈ RẮN RI VOI Hình minh họa - Rắn ri voi (ri tượng) có tên khoa học là Enhydris Bocourti, thuộc loài rắn nước, nhưng chúng to hơn các loài rắn nước khác, có con nặng tới 7- 8 kg. Đặc biệt, thịt rắn ri voi thơm và tỷ lệ thịt trên một đơn vị trọng lượng cơ thể cao hơn nhiều so với các loài rắn nước khác.
8p sunshine_1 26-06-2013 193 14 Download
-
I. Chọn giống Chọn những con đầu thanh, ngực sâu, mình nở, hoạt bát, lưng thẳng, bụng to vừa phải, hông rộng, lông mịn, bốn chân chắc khoẻ, bộ phận sinh dục phát triển và hoạt động tốt. Nếu có điều kiện nên chọn lọc qua đời trước (dòng, giống bố mẹ, ông bà…), qua bản thân (ngoại hình, khả năng thích nghi, khả năng sản xuất…) và qua đời sau. II. Ghép đôi giao phối Tốt nhất, nên cho heo rừng lai cái phối giống với heo rừng đực hoặc cho heo rừng lai cái phối giống với heo...
4p sunshine_1 26-06-2013 124 10 Download
-
Phòng bệnh cho heo rừng lai Heo rừng lai là vật nuôi mới được lai tạo, sức đề kháng cao, ít dịch bệnh. Tuy nhiên, heo rừng lai cũng thường bị một số bệnh như: Dịch tả, tiêu chảy, tụ huyết trùng, lở mồm long móng, bệnh sán lá, bệnh ghẻ lở và một số bệnh khác... Để phòng bệnh cho heo rừng, cần có chế độ chăm sóc nuôi dưỡng tốt, ăn uống sạch sẽ. Thức ăn đảm bảo vệ sinh và giá trị dinh dưỡng, chuồng trại luôn sạch sẽ......
5p sunshine_1 26-06-2013 165 21 Download
-
Chọn giống Chọn những con đầu thanh, ngực sâu, mình nở, hoạt bát, lưng thẳng, bụng gọn, bốn chân chắc khỏe, bộ phận sinh dục phát triển và hoạt động tốt. Nếu có điều kiện nên chọn lọc qua đời trước (dòng, giống bố mẹ, ông bà...), qua bản thân (ngoại hình, khả năng thích nghi, khả năng sinh sản...) và qua đời sau. II. Phối giống - Thời điểm phối giống thích hợp là khi heo rừng động dục. Chu kỳ động dục của heo rừng là 21 ngày, thời gian động dục kéo dài 3-5 ngày. Thời điểm...
4p sunshine_1 26-06-2013 91 9 Download
-
Chọn con giống Chọn con giống là công việc hết sức quan trọng, vì con giống tốt thì nó thì nó nhanh lớn và phát triển tốt. Nên chọn con điển hình về giống, nhanh nhẹn, lưng thẳng, bụng thon gọn, chân đi vững chắc, nếu chọn con cái về gây giống cần chú ý bầu vú có 12 vú đều nhau; chọn con đực về gây giống cần chọn con có dịch hoàn phát triển cân đối, có tính hăng, cần chú ý không chọn con cùng huyết thống với con cái để phối giống trực tiếp nhằm tránh...
6p sunshine_1 26-06-2013 154 15 Download
-
Như quí vị đã biết, môi trường sống ngoài hoang dã của loài Dông (Kỳ Nhông) là những cánh đồng cát trắng rộng rãi bao la nằm dọc vùng duyên hải miền Trung nước ta, mà những động cát là nơi Dông đào hang để sông. Ớ đó, Dông sông như những bầy ngựa hoang ở các vùng thảo nguyên, tự do từng bầy đi kiếm ăn nơi nầy nơi khác và không bị một sự câu thúc nào. Chỉ những khi gặp nguy, chúng mới báo động cho nhau rồi mạnh con nào con nấy ra sức chạy theo...
6p sunshine_1 26-06-2013 84 7 Download
-
Do bản tính nhút nhát và hiền lành nên con Dông thường là miếng mồi ngon của nhiều con thú khác. Trong đời sống hoang dã kẻ thù của Dông rất nhiều. Nó được coi là miêng mồi ngon của các loài chồn cáo, rắn, kỳ đà, mèo hoang, chuột cống và những giông chim ăn thịt. Chính vì bị những kẻ thù này ngày đêm rình rập, săn đuổi để giêt hại nên tính Dông vốn nhút nhát lại càng... nhát hơn thỏ đế. Lúc nào chúng cũng phải đề cao cảnh giấc cao độ, và khi gặp nguy...
5p sunshine_1 26-06-2013 62 3 Download
-
Hình dáng Heo rừng cân đối, nhanh nhẹn, di chuyển linh hoạt, hơi gầy, dài đòn, lưng thẳng, bụng thon, chân dài, nhỏ và móng nhọn, cổ dài, đầu nhỏ, mõm dài và nhọn, tai nhỏ vểnh và thính, mũi rất thính và khỏe, da lông màu hung nâu, hung đen hay xám đen, một gốc chân lông có 3 ngọn, lông dọc theo sống lưng và cổ dày, dài và cứng hơn... Vai thường cao hơn mông, đuôi nhỏ, ngắn, chỉ dài đến khoeo....
6p sunshine_1 26-06-2013 92 7 Download
-
Trong vòng một năm nay, cứ vào sáng sớm hay chiều tối, ở khu dân cư đường Phan Tứ, người dân thấy từng đàn chim yến kéo về bay lượn và đậu lại căn nhà xây 5 tầng. Nơi đó là ngôi nhà xây dành để nuôi chim yến. Trong đó có 3 tầng lầu với điểm khác biệt là chỉ để trống những lỗ thông hơi, không có cửa sổ, cửa ra vào ở tiền sảnh. Chúng tôi nhiều lần đến nhưng chỉ gặp vài người làm công. Họ cho biết, từ đầu năm đến nay, hằng tháng chủ...
4p sunshine_1 26-06-2013 165 33 Download
-
Trong giai đoạn sinh trưởng thương phẩm ta có thể nuôi rùa trong chậu nhựa hoặc tận dụng các bể nươc có kích thước phù hợp.Đáy bể có thể lót một lượt cát thích hợp giúp rùa mát về mùa hè và ấm về mùa đông. Rùa nuôi thương phẩm chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: Từ lúc mới nở tới 5 tháng tuổi nuôi rùa ra chậu đường kính 60cm , mực nước 2-3cm , mật độ 30-40con/1chậu.Rùa mới nở 3 ngày đầu không cần ăn nhưng vẫn phát triển bình thường vì vẫn còn chất dinh dưỡng...
3p sunshine_1 26-06-2013 70 8 Download
-
Vì là loài rắn quý hiếm nên nhiều nhà hàng, quán ăn đã thu mua hổ hèo với giá khá cao, từ 450.000đ – 500.000đ/kg. Do đó, một vài bà con nông dân đã mày mò tìm cách nuôi hổ hèo cho sinh sản và bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế đáng khích lệ.
4p sunshine_1 26-06-2013 67 4 Download
-
Tham khảo tài liệu 'chăm sóc và phòng trị bệnh cho nhím', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
4p sunshine_1 26-06-2013 63 5 Download
-
Hiện nay các món ăn chế biến từ dế đang được nhiều người ưa thích và coi là món "đặc sản". Để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của Hội viên Câu lạc bộ khuyến nông phường Quyết tâm và nhiều bạn đọc trong tỉnh.
5p sunshine_1 26-06-2013 139 13 Download
-
Tham khảo tài liệu 'kỹ thuật nuôi và chăm sóc dế', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
5p sunshine_1 26-06-2013 113 4 Download
-
Thời gian gần đây, thông qua môi giới của một số người từ các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Giang về triển vọng nuôi dế, không ít hộ trên địa bàn huyện Đà Bắc, Kim Bôi, Lương Sơn, TP Hòa Bình... không hề do dự đã bỏ ra tiền triệu để mua giống và chậu, thùng xốp để mong làm giàu từ loại côn trùng này. Trong khi việc tiêu thụ dế thịt ở Hòa Bình cũng như các tỉnh khác khá khó khăn thì nhiều hộ lại lao vào mua giống và phát triển mở rộng....
5p sunshine_1 26-06-2013 66 6 Download
-
Hiện nay ở Việt Nam, thịt nhím rất hiếm vì nhím trong thiên nhiên bị săn bắt khá nhiều. Trong tự nhiên, nhím thường sống ở vùng đồi núi, những nơi có nhiều cây cối, rừng rậm. Chúng phân bố ở khá nhiều vùng, các nghiên cứu trước đây cho thấy nhím có ở các tỉnh miền Bắc, đến nay đã phát hiện sự xuất hiện của chúng ở nhiều vùng miền Nam như Khánh Hoà, Đắc Lắc, Đồng Nai, Bình Phước..., chứng tỏ nhím thích nghi được với khí hậu và thổ nhưỡng của nhiều vùng trên đất nước...
7p sunshine_1 26-06-2013 86 7 Download