Lễ hội cổ loa
-
Mục tiêu của đề tài "Lễ hội Cổ Loa truyền thống và biến đổi" là tìm hiểu làng Cổ Loa qua tiến trình lịch sử, tìm hiểu về lễ hội Cổ Loa truyền thông trong đó phân tích và nghiên cứu các vấn đề liên quan như truyền thuyết nhân vật, di tích lịch sử, các yếu tố cấu thành lễ hội; tìm hiểu lễ hội Cổ Loa trong những năm gần đây; từ đó có những so sánh, nhận định và lí giải những nguyên nhân của sự biến đổi đó.
81p unforgottennight01 11-08-2022 21 4 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng, ưu điểm và hạn chế trong tổ chức quản lý lễ hội Cổ Loa, đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng quản lý lễ hội Cổ Loa hiện nay.
145p phongtitriet000 08-08-2019 43 7 Download
-
Theo "Đại việt sử ký toàn thư" của Ngô Sĩ Liên nói về việc xây dựng thành Cổ Loa và nhân vật làm ra chiếc nỏ thần tên là Linh Quang Kim Trảo Thần Nộ thì chính là Tướng quân Cao Lỗ. Với vũ khí sắc bén và thần kỳ giúp Thục An Dương Vương đánh lui được quân xâm lăng nhà Tần cũng như Triệu Đà, dẫn đến Triệu Đà lập mưu cho Trọng Thuỷ - Mị Châu kết hôn để giả tình hoà hiếu. Cao Lỗ khuyên can An Dương Vương không nên làm như thế. ...
8p kiwinz 28-06-2013 86 3 Download
-
Phần lớn nam giới Lô lô đều mặc áo cánh ngắn, mặc quần và chít khăn, may bằng vải bông nhuộm chàm, “quần loe”, cạp tá lọa, đầu bít khăn có những tua màu và hạt cườm, gần giống như phụ nữ. Trang phục truyền thống dân tộc Lô Lô Đối với nam giới nhóm Lô lô Đen thì mặc áo kiểu 5 thân, xẻ và cài cúc bên nách, chít khăn chàm, dắt mối phía sau gáy, trên khăn không trang trí gì. Trang phục của nam giới nhóm Lô lô Trắng lại rất cầu kỳ và có nhiều hoa...
5p sunshine_3 26-06-2013 108 8 Download
-
Nghề in khắc gỗ ở nước ta đã có từ triều Lý. Năm 1190, thiền sư Tôn Tín Học có nghề gia truyền chuyên khắc ván kinh. Đời nhà Trần (1298 – 1332) có sư Pháp Loa in kinh Địa Tạng. Cuối đời nhà Trần (1396), Hồ Quý Ly in tiền giấy “Thông bảo hội sao” có vẽ tứ linh, sóng nước, chứng tỏ nghệ thuật in khắc rất cao. Đến triều Lê Sơ (1443 – 1459) có tiến sĩ Lương Nhữ Học đi sứ Trung Quốc học nghề in khắc, ......
5p beach123123 13-06-2013 114 11 Download
-
QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT NHIỆM VỤ QUY HOẠCH TỔNG THỂ BẢO TỒN, TÔN TẠO VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH THÀNH CỔ LOA (TỶ LỆ 1/2000) THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
9p keodualadua 14-12-2012 37 3 Download
-
Các con rối nước Múa rối nước (hay còn gọi là trò rối nước) là một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống độc đáo, một sáng tạo đặc biệt của người Việt. Múa rối nước đã ra đời chừng hơn 10 thế kỷ trước ở vùng châu thổ sông Hồng. Loại hình này thường diễn vào dịp lễ, hội làng, ngày vui, ngày Tết, dùng con rối diễn trò, diễn kịch trên mặt nước. Trò rối nước cũng được coi là nét văn hóa phi vật thể đặc sắc của dân tộc Việt Nam. Nghệ thuật...
7p tukhuyen123 18-09-2012 338 40 Download
-
Tỏi rừng (bách hợp) là loại cây thảo, thân hành to màu trắng đục có khi hơi phớt hồng. Cây sống nhiều năm, phát triển mạnh về mùa xuân, cao trên dưới 1m, lá mọc so le hình mũi mác, nhẵn, dài chừng 3-12cm, rộng 1-3cm, cuống ngắn, giống lá trúc nhưng dày và nhẵn, màu sáng. Cụm hoa mọc ở ngọn cây, nở về mùa hè, hoa to hình ống, hoặc loa kèn dài 12-15cm, miệng hoa 6 cánh màu trắng hay hơi hồng, cuống hoa dài 3-4cm. Quả nang dài 5-6cm, có 3 ngăn, chứa rất nhiều...
5p nkt_bibo05 28-10-2011 72 3 Download
-
"Chết thì bỏ con bỏ cháu Sống thì không bỏ mồng Sáu tháng Giêng" Câu ca với những lời lẽ quả quyết nhưng lại rất mộc mạc, hồn nhiên ấy là nói về tình cảm thiết tha với ngày Hội làng của dân xã Cổ Loa và 7 xã xung quanh, thuộc huyện Đông Anh, ngoại ô Hà nội. Tâm điểm của lễ hội là tòa Thành ốc (Cổ Loa) và tâm linh của lễ hội hướng về An Vương Vương. Đó là những di tích và nhân vật gắn liền với một thời đoạn lịch sử vẫn còn chất...
4p abcdef_37 11-10-2011 100 6 Download
-
Hơn hai nghìn năm trước, giữa đồng bằng châu thổ sông Hồng - "cái nôi của dân tộc" - khi bên bờ tría, gần nơi sông này chia nước cho sông Thiếp (Ngũ Huyện giang), nổi lên tòa kinh thành Cổ Loa kỳ vĩ thì ở bên bờ phải, có dòng Tô Lịch hòa nước cùng sông Hồng, vẫn chưa thấy dấu hiệu của một vùng tụ cư mật tập nào.
10p phalinh4 08-07-2011 101 6 Download
-
"Chết thì bỏ con bỏ cháu Sống thì không bỏ mồng Sáu tháng Giêng" Câu ca với những lời lẽ quả quyết nhưng lại rất mộc mạc, hồn nhiên ấy là nói về tình cảm thiết tha với ngày Hội làng của dân xã Cổ Loa và 7 xã xung quanh, thuộc huyện Đông Anh, ngoại ô Hà nội.
5p phalinh2 04-07-2011 57 4 Download
-
LỄ HỘI VIỆT NAM CÁC LỄ HỘI CHÍNH 8 Lễ hội Yên Tử Địa điểm: Diễn ra ở vùng núi Yên Tử thuộc xã Thượng Yên Công, thị xã Uông Bí Thời gian: Hàng năm được tổ chức bắt đầu từ ngày 10 tháng giêng và kéo dài hết tháng 3 (âm lịch) Ý nghĩa: Yên Tử là trung tâm Phật giáo của nước Đại Việt thuở trước, nơi phát tích của thiền phái Trúc Lâm. Du khách đến lễ hội chùa Yên Tử để được tách mình khỏi thế giới trần tục, thực hiện cuộc hành hương tôn giáo giữa thiên...
7p caott2 17-05-2011 163 39 Download
-
LỄ HỘI VIỆT NAM CÁC LỄ HỘI CHÍNH 7 Tập Tục Cưới hỏi * Nam nữ thọ thọ bất tương thân là gì?: Ðây là câu nói cửa miệng, quen dùng trong nhân gian ta, chỉ mối quan hệ giữa nam nữ theo quan niệm của nhà nho. Người đàn ông và người đàn bà ngày xưa trao cho nhau cái gì, nhận của nhau cái gì, đều không trực tiếp tận tay nhận , sợ tư tình, ra hiệu gì với nhau chăng? Hai người muốn mời nhau ăn trầu, thì người chủ tiêm trầu, đặt giữa bàn, khách tự...
7p caott2 17-05-2011 171 38 Download
-
LỄ HỘI VIỆT NAM CÁC LỄ HỘI CHÍNH 6 Tết Prơ-Giê-Râm của người Cơ Tu (KoTum): Vào mùa xuân, lúc bắt đầu vụ mùa lúa mới, đồng bào các huyện Phước Sơn, Giằng, Hiên ở Quảng Nam tổ chức ăn Tết Prơ-giê-răm. Ðây là ngày lễ lớn nhất trong năm. Nhà nhà đều trang trí hết sức đẹp đẽ. Các loại ghẻ, cung, nỏ, giáo, mác, thanh la, trống, chiêng được lau chùi cẩn thận. ở nhà Guơi (nhà làng) người ta dựng cột đâm trâu bằng cây gạo trạm trổ, sơn vẽ đẹp mắt. Nhiều sinh hoạt văn hoá diễn...
7p caott2 17-05-2011 152 35 Download
-
LỄ HỘI VIỆT NAM CÁC LỄ HỘI CHÍNH 5 * Tống cự nghênh tân: Cuối năm quét dọn sạch sẽ nhà cửa, sân ngõ, vứt bỏ những thứ rác rưởi, cùng làng xóm dọn dẹp nhà thờ, lau giặt, cắt tóc, may sắm quần áo mới, trang trí bàn thờ, lau chùi bàn ghế ấm chén và mọi thứ thức ăn vật dụng. Con cháu trong nhà từ phút giao thừa trở đi được nhắc nhở không được nghịch nghợm, cãi cọ nhau, không nói tục chửi bậy... anh chị, cha mẹ cũng không quở mắng, tra phạt con em, đối...
8p caott2 17-05-2011 130 35 Download
-
LỄ HỘI VIỆT NAM CÁC LỄ HỘI CHÍNH 4 * Cúng ai trong lễ giao thừa: Tục ta tin rằng mỗi năm có một ông hành khiển coi việc nhân gian, hết năm thì thần nọ bàn giao công việc cho thần kia, cho nên cúng tế để tiễn ông cũ và đón ông mới. Lễ giao thừa được cúng ở ngoài trời là bởi vì các cụ xưa hình dung trong phút cựu vương (thần cũ) hành khiển bàn giao công việc cho tân vương (thần mới) luôn có quân đi, quân về, đầy không trung tấp nập, vội vã...
8p caott2 17-05-2011 156 36 Download
-
LỄ HỘI VIỆT NAM CÁC LỄ HỘI CHÍNH 3 Tháng 9 âm lịch -Lễ hội Katê :là lễ hội quan trọng và ca qui mô lớn nhất, kéo dài 5 ngày của người Chăm theo đạo Bà La Môn. Đây là lễ tết để tưởng nhớ các anh hùng, các vị thần linh (Ponagar), tổ tiên, các vị vua có công với nước, với dân đã được thần thánh hoá như Po Klong Garai, PoRomê. Lễ hội đồng thời với việc hành hương, là dịp thăm viếng, kết nghĩa bạn bè. Lễ Hội Katê của đồng bào dân tộc Chăm, thuộc...
6p caott2 17-05-2011 184 48 Download
-
LỄ HỘI VIỆT NAM CÁC LỄ HỘI CHÍNH 2 Lễ Hội Trường Yên Hội Trường Yên diễn ra hàng năm vào ngày 10/3 âm lịch ngay trên mảnh đất Cố đô Hoa Lư của nước Đại Cồ Việt xa xưa để tưởng niệm công đức của vua Đinh và vua Lê. Từ Hà Nội theo quốc lộ 1A đến ki lô mét 87 thì rẽ phải, đi khoảng 8 km nữa là tới Trường Yên có khu di tích Hoa Lư nổi tiếng. Hội thường kéo dài 3 ngày. Hội chính mở vào ngày 10/3. Mở đầu là lễ Rước nước,...
7p caott2 17-05-2011 178 42 Download
-
LỄ HỘI VIỆT NAM CÁC LỄ HỘI CHÍNH 1 Lễ Hội Cổ Loa Lễ hội Cổ Loa hàng năm diễn ra từ ngày 6 đến 16 tháng giêng âm lịch tại đền thờ An Dương Vương ở xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội Sáng mùng 6 tết, mở đầu đám rước Văn với 5 lá cờ ngũ hành, phường bát âm, giá văn tế đặt trong kiệu Long đình, ca lọng, tàn che. Ngoài sân đều có cờ hội, cờ đại bay phấp phới. Sát cửa đền, hai bên là đôi ngựa hồng, ngựa bạch, yên cương sặc sỡ. Sau...
7p caott2 17-05-2011 260 75 Download
-
Vua Lê Thái Tổ đã từng khóc một người Về Đông Anh dự hội Dục Nội – xã Việt Hùng vào ngày 11 tháng 8 âm lịch thường nghe câu ca dao cổ: Chín xóm Cổ Loa không bằng ba làng Dục Nội/ Ba làng Dục Nội không bằng chín hội Cổ Loa. Câu ca đó gợi cho biết quan hệ giữa kinh đô, Cổ Loa (thời An Dương Vương, Ngô Vương) với các làng xung quanh. Ở vào vị trí đó, từ xưa, Dục Nội là tiền vệ, chống trả những đợt xâm lấn của quân giặc. Theo truyền thuyết dân gian...
6p caott1 15-05-2011 122 6 Download