Lễ hội truyền thống ở Hải Phòng
-
Bài viết "Hát đúm trong lễ hội truyền thống ở huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng" trình bày nội dung về: biến đổi của hát đúm trong lễ hội truyền thống ở huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng; một số vấn đề hiện nay của hát đúm trong lễ hội truyền thống ở huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng;...
8p phuong798 26-12-2023 11 2 Download
-
Bước đầu khảo sát lễ hội Bình Dương cung cấp cho người đọc một khối lượng lớn tư liệu bổ ích và quý giá về các đình, miếu, cơ sở tín ngưỡng, lễ hội dân gian ở Sông Bé khá tỷ mỷ, chi tiết, giúp cho người đọc nhất là cán bộ thông tin, cơ sở, cán bộ quản lý chuyên ngành những hiểu biết về một vốn văn hoá phong phú của tỉnh nhà.
229p trangcam0906 15-12-2022 20 7 Download
-
Bài viết Các giá trị của lễ hội Thanh Minh và Tiễn Ông Đô tại huyện Tuy Phong - tỉnh Bình Thuận sẽ giới thiệu về hai lễ hội lớn là lễ hội “Thanh Minh” và lễ hội “Tiễn Ông Đô” được diễn ra hằng năm ở làng Hà Thủy, xã Chí Công, huyện Tuy Phong - một lễ hội truyền thống phản ánh đời sống tinh thần của người dân ven biển của một xã ven biển Bình Thuận.
5p vizenvo 29-11-2022 16 3 Download
-
Luận văn "Hệ thống di tích phụng thờ Tứ vị vương tử ở ba tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương" trình bày tiểu sử sự nghiệp, truyền thuyết và thần tích về Tứ vị vương tử; tìm hiểu di tích và lễ hội nơi thờ Tứ vị vương tử tại Quảng Ninh, Hải Phòng và Hải Dương; qua đó thấy được ý nghĩa của việc phụng thờ này trong đời sống văn hoá cộng đồng.
99p unforgottennight01 11-08-2022 8 2 Download
-
Luận văn "Lễ hội Minh Thệ của làng Hòa Liễu, xã Thuận Thiên, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng" sẽ làm sáng tỏ cội nguồn, bản chất cũng như những giá trị văn hóa truyền thống của lễ hội Minh Thệ ở làng Hòa Liễu, qua đó giúp cho nhân địa phương xã Thuận Thiên cũng như nhân dân huyện Kiến Thủy, mở rộng ra là người dân hải Phòng, người dân toàn nước.
113p bakerboys09 01-08-2022 8 2 Download
-
Bài viết nghiên cứu truyền thống pháp luật Việt Nam thông qua một số bộ luật tiêu biểu trong các thời đại phong kiến Việt Nam nhằm phát hiện và kế thừa những tiến bộ trong lịch sử lập pháp dân tộc về bảo vệ danh dự, uy tín, nhân phẩm cá nhân để giữ gìn trật tự, đạo đức xã hội; đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật về bồi thường thiệt hại do xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm.
8p viottohahn 28-03-2022 64 3 Download
-
Nội dung chính của luận văn là khảo cứu các truyền thuyết ở Kiến Thụy, Hải Phòng để thấy được giá trị nội dung và nghệ thuật của thể loại văn học độc đáo này. Tìm hiểu lễ hội dân gian, mối quan hệ giữa truyền thuyết và lễ hội dân gian ở Kiến Thụy, Hải Phòng để thấy vai trò của nó trong đời sống tâm linh người dân địa phương nói riêng, cộng đồng người Việt nói chung. Mời các bạn cùng tham khảo!
115p legendoffei 07-08-2021 41 6 Download
-
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở các truyền thuyết được tập hợp, thống kê, tiến hành phân loại các nhóm truyền thuyết về nữ thần ở Hải Phòng. Phân tích các hình tượng nhân vật nữ thần trong các truyền thuyết về nữ thần ở Hải Phòng. Tiếp cận, khảo sát, mô tả, trình bày về các lễ hội về Nữ thần tiêu biểu của Hải Phòng. Mời các bạn cùng tham khảo!
144p legendoffei 07-08-2021 41 13 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận là trên cơ sở lý luận về lễ hội, lễ hội truyền thống, và thực tiễn lễ hội chọi trâu ở quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng, đề tài làm rõ những đặc trưng và giá trị của lễ hội, lễ hội truyền thống, lễ hội chọi trâu để từ đó nhận diện các giá trị văn hóa của lễ hội chọi trâu nói riêng và lễ hội truyền thống nói chung. Từ đó đề xuất giải pháp góp phần hạn chế những vấn đề còn tồn tại và bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa của lễ hội chọi trâu cũng như lễ hội truyền thống Việt Nam.
86p elysale 17-07-2021 76 14 Download
-
Trên cơ sở lý luận về lễ hội, lễ hội truyền thống, và thực tiễn lễ hội chọi trâu ở quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng, đề tài làm rõ những đặc trưng và giá trị của lễ hội, lễ hội truyền thống, lễ hội chọi trâu để từ đó nhận diện các giá trị văn hóa của lễ hội chọi trâu nói riêng và lễ hội truyền thống nói chung. Từ đó đề xuất giải pháp góp phần hạn chế những vấn đề còn tồn tại và bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa của lễ hội chọi trâu cũng như lễ hội truyền thống Việt Nam.
86p justiceleague 09-06-2021 84 9 Download
-
Hoạt động lễ hội là hoạt động cần thiết và quan trọng của bậc học mầm non, nó không chỉ giúp cho trẻ hiểu được truyền thống văn hóa dân tộc mà còn giúp trẻ phát triển tốt về các mặt thể chất, nhận thức, tình cảm kĩ năng xã hội…Giáo viên mầm non là người tổ chức và quyết định sự thành công của mỗi ngày hội, ngày lễ.
6p vikiba2711 14-05-2020 57 1 Download
-
Giá trị văn hóa truyền thống ở Hải Phòng, giá trị văn hóa truyền thông trước hết biểu hiện tập trung ở con người, các di tích lịch sử văn hóa ở Hải Phòng, lễ hội đua thuyền mang đậm bản sắc dân tộc và những sắc thái văn hóa dân tộc độc đáo của người Hải Phòng; một số giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống ở Hải Phòng.
8p kinhdovanhoa 10-09-2019 70 3 Download
-
Đề tài đi sâu tìm hiểu về một số lễ hội tiêu biểu truyền thống ở huyện Kiến Thụy nhằm tìm ra những giá trị đặc sắc của lễ hội, từ đó góp phần vào việc giới thiệu và bảo tồn, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc. Mặt khác, đề xuất một số định hướng, giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả những lễ hội đó phục vụ phát triển du lịch địa phương. Mời các bạn tham khảo!
77p thithizone5 12-08-2019 108 12 Download
-
Luận văn có kết cấu gồm phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Phần nội dung gồm có 3 chương. Chương 1. Diện mạo thành phố biển Hải Phòng. Chương 2. Các lễ hội tiêu biểu của Hải Phòng. Chương 3. Dân ca vùng biển Hải Phòng.
27p truongtien_04 10-03-2018 75 8 Download
-
Người Mường quan niệm cưới xin là một nghi lễ quan trọng cần được chuẩn bị chu đáo. Trong đám cưới truyền thống của người Mường ở huyện Ngọc Lặc, vai trò của ông Mơ, Mế già là rất quan trọng. Trước đám cưới, nhà trai phải đi thăm dò, tiếp đến là dạm ngõ, đặt vấn đề, ăn hỏi, ra mặt rể mới và cắt của. Sau những lễ nghi đúng với truyền thống, lễ cưới sẽ được tổ chức khi cả hai bên gia đình đã chuẩn bị đầy đủ.
7p nganga_03 23-09-2015 107 7 Download
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch nhằm trình bày về tổng quan lễ hội truyền thống và du lịch lễ hội ở Hải phòng, hoạt động du lịch lễ hội ở quận Đồn Sơn - Hải Phòng, những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác lễ hội để phục vụ phát triển du lịch Đồ Sơn.
83p cheap_12 10-07-2014 144 27 Download
-
Là người Việt Nam, dù được ở quê hương hay phiêu dạt nơi đâu, nhưng cứ mỗi độ xuân sang, ai cũng hướng lòng mình về một vùng Đất Tổ - Vùng đất Trung du thơ mộng thuộc xã Hy Cương (nay thuộc huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ), nơi cội nguồn của dân tộc, nơi hằng năm con cháu cả nước về dự Giỗ tổ Hùng Vương. Hai câu ca dao trên, từ bao đời, giống như tiếng chim gọi đàn, khơi dậy trong tâm khảm mọi người Việt Nam những tình cảm thân thương và sâu sắc. ...
8p lephinoinhieu 06-08-2013 104 13 Download
-
Phần lớn đàn ông Hrê đóng khổ, mặc áo cánh ngắn đến thắt lưng hoặc ở trần, quấn khăn, trong khi đó, đàn bà mặc váy hai tầng, áo 5 thân, chùm khăn. Nam, nữ đều búi tóc cài trâm hoặc lông chim. Trang phục dân tộc Hrê Người Hrê có nghề dệt vải từ rất sớm và dệt vải theo cách thức cổ truyền Inđonêdiêng. Bộ dụng cụ gồm que, thanh, ống rời nhau đểu làm bằng gỗ hoặc trẻ. Chỉ khi giăng thảm sợi để dệt, chúng mới liên kết với nhau thành một hệ thống, còn hoa văn...
4p sunshine_3 26-06-2013 152 9 Download
-
Người Dao Tiền ở Bắc Cạn có cách ăn mặc riêng tinh tế và khá cầu kỳ với những bộ trang phục thổ cẩm màu sắc rực rỡ. Từ xưa tới nay, trang phục của người Dao Tiền trở nên đặc sắc một phần là nhờ nghệ thuật trang trí và kỹ thuật nhuộm chàm. Đây là hai yếu tố cơ bản để làm nên một bộ trang phục đẹp, ngoài ra, sự kết hợp hai màu sắc chủ đạo là màu chàm và màu trắng cũng góp phần tạo nên cá tính riêng mà không phải tộc người nào cũng...
5p sunshine_2 24-06-2013 102 5 Download
-
Là cư dân của nương rẫy, người Dao thường ăn hai bữa chính ở nhà, bữa sáng vào khoảng 6 giờ, bữa tối khoảng 19 - 20 giờ. Bữa trưa họ thường ăn cơm gói tại nương rẫy. Lương thực chính là gạo, bao gồm cả gạo tẻ và gạo nếp. Sau gạo, nguồn lương thực quan trọng thứ hai là ngô. Ngô thường được xay thành bột để nấu cháo đặc. Ngoài ra, khi thiếu đói họ còn tìm các loại củ như củ mài, củ bấu hoặc các loại bột như bột đao, bột báng để chế biến...
6p sunshine_2 24-06-2013 127 16 Download