Lễ hội truyền thống Việt Nam
-
Hội đền Đồng Bằng, diễn ra vào tháng tám hàng năm tại Thái Bình, là một sự kiện văn hóa quan trọng, thờ vua cha Bát Hải Động Đình. Tại đây, tục hát văn - một hình thức lễ nhạc phục vụ cho nghi lễ hầu bóng - được biểu diễn, tạo nên không khí linh thiêng và trang trọng. Hát văn không chỉ là một phần của nghi lễ mà còn là di sản văn hóa phi vật thể, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Hội đền Đồng Bằng thu hút đông đảo du khách và người dân tham gia, trở thành điểm nhấn văn hóa của vùng Bắc Bộ.
3p xuanphongdacy04 04-09-2024 2 1 Download
-
Lễ hội Gầu Tào (LHGT) và dân ca giao duyên (DCGD) là những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc H’Mông. LHGT thường được tổ chức vào đầu xuân để cầu phúc, cầu mệnh, và tạ ơn trời đất, thần linh. Trong khi đó, DCGD là hình thức hát đối đáp giữa nam và nữ, thể hiện tình cảm và sự giao duyên qua những giai điệu mượt mà. Việc giải mã các hiện tượng trong LHGT và DCGD giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tín ngưỡng, phong tục và đời sống tinh thần của người H’Mông. Điều này không chỉ góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống mà còn làm phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam.
7p xuanphongdacy04 04-09-2024 1 0 Download
-
Múa dân gian là một phần quan trọng trong đời sống văn hóa của nhiều dân tộc Việt Nam, thể hiện qua các nghi lễ, lễ hội và sinh hoạt cộng đồng. Các điệu múa dân gian thường phản ánh những hoạt động lao động, chiến đấu, và tín ngưỡng của người dân. Đặc điểm nổi bật của múa dân gian là sự kết hợp giữa âm nhạc, tiết tấu và động tác, tạo nên những màn biểu diễn sống động và đầy cảm xúc. Nghiên cứu và bảo tồn múa dân gian không chỉ giúp duy trì bản sắc văn hóa mà còn góp phần giáo dục các thế hệ về giá trị truyền thống và lịch sử của dân tộc.
5p xuanphongdacy04 04-09-2024 10 0 Download
-
Lễ nhạc Phật giáo Nam Bộ đã được định hình ở vùng đất này từ lâu và làm nên một phong cách riêng. Kế thừa truyền thống lễ nhạc Phật giáo vùng Thuận - Quảng, các thế hệ nhà sư người Việt ở Nam Bộ đã vừa tiếp nối truyền thống, vừa cải biến, sáng tạo và tiếp thu các yếu tố mới, nhất là nguồn dân ca nhạc cổ của địa phương để phù hợp với hoàn cảnh, xã hội, thị hiếu thẩm mĩ và tính cách của người dân nơi đây.
5p xuanphongdacy04 04-09-2024 6 0 Download
-
Nhạc lễ Khmer Nam Bộ là một phần quan trọng trong kho tàng văn hóa dân gian của người Khmer. Dưới góc nhìn văn hóa dân gian, nhạc lễ này không chỉ là phương tiện giải trí mà còn là cách thể hiện tâm linh và tín ngưỡng. Các nghi lễ như lễ cưới, lễ tang và các lễ hội truyền thống đều có sự hiện diện của âm nhạc, tạo nên không gian văn hóa sống động và gắn kết cộng đồng. Nhạc lễ Khmer Nam Bộ còn phản ánh sự sáng tạo và bản sắc độc đáo của người Khmer trong quá trình gìn giữ và phát triển văn hóa dân tộc.
8p xuanphongdacy04 04-09-2024 9 0 Download
-
Bài viết "Âm nhạc trong lễ cưới truyền thống của người Khmer ở Sóc Trăng" nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống khoa học về thể loại âm nhạc trong lễ cưới truyền thống của người Khmer ở Sóc Trăng nhằm phát hiện ra những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của nó trong kho tàng âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ tại vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung trong xã hội hiện nay.
11p xuanphongdacy04 04-09-2024 2 0 Download
-
Múa Tăng Bu là điệu múa truyền thống không thể thiếu trong mỗi dịp tết đến, xuân về, mỗi dịp lễ hội của đồng bào các dân tộc vùng Tây Bắc Việt Nam. Bài viết trình bày việc bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống múa Tăng Bu tại các tỉnh Tây Bắc.
4p vialicene 02-07-2024 5 1 Download
-
Vàng vốn được xem như là vịnh tránh bão cho dòng tiền, là nơi trú ẩn chống lại khủng hoảng, lạm phát, sự mất giá của tiền tệ. Thời gian gần đây, trên các phương tiện truyền thông tràn ngập những từ ngữ vượt đỉnh , đu đỉnh , xác lập kỷ lục mới để nói về vàng. Một loại hàng hóa đang làm giới đầu tư và người dân phát sốt vì mức độ tăng giá khủng khiếp của nó. Tuy nhiên, đi cùng với sự sốt giá của vàng là tiềm ẩn rủi ro về sự quay trở lại của hiện tượng vàng hóa nền kinh tế sau hơn 10 năm qua. Cùng tham khảo bài viết "Hệ lụy “Vàng hóa” nền kinh tế tại Việt Nam" để biết thêm nội dung chi tiết.
4p zizaybay1101 09-05-2024 14 3 Download
-
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn "Lịch sử tư tưởng chính trị xã hội Việt Nam thời kỳ Lê Nguyễn" giới thiệu tới người đọc các nội dung: Khái niệm lịch sử tư tưởng chính trị - xã hội Việt Nam truyền Nguyễn; chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam thời Nguyễn, vấn đề canh tân và bảo thủ trong tư tưởng Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
212p dianmotminh00 17-04-2024 19 6 Download
-
Phần 1 cuốn "Văn hóa dân gian người Việt ở Nam Bộ" cung cấp cho người đọc các nội dung: Tổng quan; công cuộc khai phá đất đai và quá trình quần cư, hình thành làng xã, thị tứ ở Nam Bộ; dấu ấn thiên nhiên trong sinh hoạt văn hóa dân gian người Việt ở Nam Bộ, đặc điểm và vị trí của sinh hoạt lễ hội truyền thống trong đời sống tinh thần của người Việt; phong tục tập quán của người Việt ở Nam Bộ.
178p muasambanhan09 06-03-2024 13 7 Download
-
Bài viết trình bày khảo sát tình hình sử dụng các phương pháp (PP) điều trị Y học cổ truyền (YHCT) trên người bệnh đau thần kinh tọa theo hội chứng lâm sàng YHCT. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu quan sát cắt ngang mô tả hồi cứu. Thu thập dữ liệu từ 1213 hồ sơ bệnh án người bệnh (NB) đau thần kinh tọa điều trị nội trú tại Bệnh viện YHCT thành phố Hồ Chí Minh năm 2022, tiến hành thống kê và phân tích tỷ lệ sử dụng các PP điều trị YHCT theo từng hội chứng lâm sàng.
6p vigrab 28-02-2024 7 2 Download
-
Bài viết trình bày khảo sát tình hình sử dụng các phương pháp điều trị Y học cổ truyền (YHCT) trên người bệnh Thoái hóa cột sống cổ theo hội chứng lâm sàng Y học cổ truyền. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả hồi cứu. Thu thập dữ liệu từ 401 hồ sơ bệnh án nội trú có chẩn đoán Thoái hóa cột sống cổ tại bệnh viện Y học cổ truyền thành phố Hồ Chí Minh năm 2022, tiến hành thống kê và phân tích tỷ lệ sử dụng các phương pháp điều trị YHCT theo từng hội chứng lâm sàng.
6p vigrab 28-02-2024 10 2 Download
-
Bài viết "Văn hóa lễ hội Obon" giới thiệu về lễ hội Obon - một lễ hội văn hóa truyền thống của người Nhật Bản được tổ chức hàng năm vào tháng 8 hoặc tháng 7 âm lịch. Lễ hội này có nguồn gốc từ đạo Phật và được coi là một dịp để tôn vinh các tổ tiên và tưởng nhớ lại những người đã mất. Mời các bạn cùng tham khảo!
5p tahoaiman 02-01-2024 7 3 Download
-
Bài viết "Tinh thần người Nhật Bản qua văn hóa Sumo" giới thiệu về Sumo - một môn võ tinh thần và được coi là một phần không thể thiếu của văn hóa Nhật Bản. Môn võ này đã có ảnh hưởng lớn đến đời sống của người Nhật, được thể hiện qua nhiều hoạt động, từ các giải đấu Sumo hàng năm đến các bữa tiệc, lễ hội và nghi lễ truyền thống. Mời các bạn cùng tham khảo!
4p tahoaiman 02-01-2024 9 2 Download
-
Bài viết "So sánh bánh Daifuku mochi và một số loại bánh truyền thống Việt Nam" nhằm tìm hiểu về ý nghĩa của cái tên “Daifuku”, lịch sử ra đời, các nét đặc trưng, cách làm ra một chiếc bánh “Daifuku Mochi” cũng như có sự so sánh với các loại bánh Việt Nam tương tự. Mời các bạn cùng tham khảo!
5p tahoaiman 02-01-2024 9 3 Download
-
Bài viết trình bày đánh giá chất lượng giáo dục sức khỏe (GDSK) của điều dưỡng qua phản hồi của người bệnh bỏng điều trị nội trú tại bệnh viện và một số yếu tố liên quan. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả về hoạt động giáo dục sức khỏe của điều dưỡng, dựa trên kết quả đánh giá từ 500 người bệnh, người nhà người bệnh điều trị nội trú tại Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác trong năm 2022.
9p vikissinger 21-12-2023 11 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Quản lý lễ hội truyền thống làng Vọng Nguyệt (xã Tam Giang, Huyện Yên Phong, Tỉnh Bắc Ninh)" nhằm nghiên cứu hoạt động quản lý lễ hội truyền thống làng Vọng Nguyệt nhằm đánh giá thực trạng công tác tổ chức và quản lý lễ hội của địa phương, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý lễ hội của địa phương, đồng thời góp phần bổ sung vào hệ thống lý luận về quản lý lễ hội ở Việt Nam hiện nay.
53p boghoado01 05-12-2023 15 6 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của khoá luận "Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội chùa Keo, xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình" nhằm nghiên cứu về lễ hội cũng như tìm hiểu, đánh giá thực trạng công tác bảo tồn và phát huy giá trị của lễ hội chùa Keo xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế ở Việt Nam.
77p boghoado01 05-12-2023 22 8 Download
-
Việt Nam là một đất nước có 54 dân tộc anh em. Mỗi một dân tộc có một nét văn hóa truyền thống khác nhau, mang nét đặc trưng của dân tộc, thể hiện “cốt cách” của dân tộc mình. Bài viết Một số lễ hội truyền thống của người Mường ở tỉnh Phú Thọ trình bày một số lễ hội, nghi lễ, giai điệu dân ca, văn hóa nhà sàn… của người Mường ở tỉnh Phú Thọ.
12p vispacex 16-11-2023 15 2 Download
-
Vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc ở tỉnh Hà Giang, nơi sinh sống chủ yếu của người Hmông và Dao. Hiện nay, những thôn bản theo tín ngưỡng truyền thống dọc biên giới đang trong tình trạng mất đi những nghi lễ mang bản sắc đặc trưng tộc người như lễ cấp sắc, cúng Bàn Vương (của người Dao); lễ hội Gầu tào, Nào sồng (của người Hmông); thờ thổ thần, thổ địa, nghi lễ nông nghiệp cúng cơm mới… Bài viết đề cập đến thực trạng tín ngưỡng truyền thống và một số vấn đề cấp bách cần thực hiện nhằm khôi phục tín ngưỡng truyền thống ở địa bàn nghiên cứu.
25p vishekhar 01-11-2023 3 1 Download