Chế độ ăn và các yếu tố xã hội liên quan đến tình trạng thừa cân béo phì ở học sinh tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 0
download
Bài viết cho thấy tỉ lệ thừa cân béo phì ở học sinh tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh đang ở mức cao và chế độ ăn không lành mạnh, nam giới, bố béo phì, thu nhập gia đình ở mức thấp và mức trung bình cao là yếu tố nguy cơ của tình trạng này. Do đó cần có các chương trình can thiệp cộng đồng và các chính sách xã hội kịp thời nhằm kiểm soát tình trạng thừa cân béo phì ở trẻ em, đặc biệt là trẻ ở các gia đình có thu nhập thấp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chế độ ăn và các yếu tố xã hội liên quan đến tình trạng thừa cân béo phì ở học sinh tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT - HỘI Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHẾ ĐỘ ĂN VÀ CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG THỪA CÂN BÉO PHÌ Ở HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mai Thị Mỹ Thiện1, Trần Quốc Cường2, Đỗ Thị Ngọc Diệp3, Smita Nambia4, Danielle Gallegos4, Jolieke Van der Pols4 TÓM TẮT 41 tuổi, trẻ có kiểu ăn nhẹ (sữa và thức ăn vặt giàu Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm đánh giá đặc muối/đường) và ăn công nghiệp (thức ăn nhanh điểm chế độ ăn, tìm hiểu các kiểu ăn uống phổ và thịt chế biến) là yếu tố nguy cơ đối với tình biến và các yếu tố xã hội để xác định các yếu tố trạng thừa cân béo phì ở trẻ với chỉ số nguy cơ liên quan đến tình trạng thừa cân và béo phì ở lần lượt là OR (KTC95%) = 3,5(1 - 11,9) và OR học sinh tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh, (KTC 95%) = 2,8 (1,1 - 7,1). Ngoài ra, một số Việt Nam. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang yếu tố có liên quan đến tình trạng béo phì của trẻ được thực hiện trên 221 học sinh tiểu học (9 - 11 được xác định gồm: nam giới OR (KTC 95%) = tuổi) được chọn ngẫu nhiên từ bốn trường tiểu 4,9 (2,2 - 10,6), có bố béo phì OR (KTC 95%) = học ở Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 7/2020 - 3,1 (1,3 - 7,5), gia đình có thu nhập từ 15 - 20 10/2020. Kết quả: Tổng cộng có 124 học sinh triệu trở lên OR (KTC 95%) = 3,7 (1,0 - 13,2) và được đánh giá khẩu phần 24 giờ trong 3 ngày gia đình có thu nhập < 5 triệu đồng OR (KTC không liên tục (2 ngày trong tuần và 1 ngày cuối 95%) = 4,2 (1,2 - 15). Kết luận: Tỉ lệ thừa cân tuần). Tỉ lệ thừa cân, béo phì ở đối tượng nghiên béo phì ở học sinh tiểu học tại Thành phố Hồ Chí cứu lần lượt là 27,6% và 31,7%. Trẻ tiêu thụ Minh đang ở mức cao và chế độ ăn không lành lượng rau, trái cây, sữa đáp ứng 50% nhu cầu mạnh, nam giới, bố béo phì, thu nhập gia đình ở khuyến nghị trong khi tiêu thụ các thực phẩm có mức thấp và mức trung bình cao là yếu tố nguy đường gấp đôi so với khuyến nghị. Có 4 kiểu ăn cơ của tình trạng này. Do đó cần có các chương uống phổ biến gồm: kiểu ăn truyền thống, kiểu trình can thiệp cộng đồng và các chính sách xã ăn vặt, kiểu ăn nhẹ, kiểu ăn công nghiệp. Sau khi hội kịp thời nhằm kiểm soát tình trạng thừa cân hiệu chỉnh bởi năng lượng ăn vào, giới tính, và béo phì ở trẻ em, đặc biệt là trẻ ở các gia đình có thu nhập thấp. Từ khóa: kiểu ăn uống, học sinh tiểu học, 1 Đại học Y Dược Thành phố Thành phố Hồ Chí thừa cân béo phì, yếu tố liên quan, Thành phố Hồ Minh Chí Minh. 2 Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch 3 Liên Chi Hội Dinh dưỡng Thực phẩm Thành SUMMARY phố Hồ Chí Minh DIETARY PATTERNS AND FACTORS 4 Đại học Công nghệ Queensland ASSOCIATED WITH CHILDHOOD Chịu trách nhiệm chính: Mai Thị Mỹ Thiện OVERWEIGHT AND OBESITY Email: mythien_2005@yahoo.com AMONG PRIMARY SCHOOL Ngày nhận bài: 21/7/2024 CHILDREN IN HO CHI MINH CITY Ngày phản biện khoa học: 5/8/2024 Ngày duyệt bài: 10/8/2024 334
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Objective: The study aims to evaluate obesity. Therefore, timely community dietary characteristics, identify dietary patterns, intervention programs and social policies are and social factors to determine the factors related needed to control the prevalence of overweight to overweight and obesity among primary school and obesity in children, especially those from students in Ho Chi Minh City, Vietnam. low-income families. Methods: A cross - sectional study was Keywords: dietary pattern, primary school conducted on 221 primary school students (aged children, overweight and obesity, associated 9 - 11 years) randomly selected from four factors, Ho Chi Minh City. primary schools in Ho Chi Minh City from July 2020 to October 2020. Results: A subset of I. ĐẶT VẤN ĐỀ sample (n = 124) was assessed for their 24-hour Tình trạng thừa cân và béo phì ở trẻ em dietary intake over three non-consecutive days Việt Nam đang gia tăng nhanh chóng, đặc (two weekdays and one weekend day). The biệt ở học sinh tiểu học khu vực thành thị với prevalence of overweight and obesity among the hơn 51% học sinh thừa cân béo phì.1 Theo study subjects was 27.6% and 31.7%, Viện Dinh dưỡng Quốc gia, tỉ lệ này ở trẻ em respectively. Children consumed 50% of the khu vực thành thị đã tăng từ 9% lên gần 20% recommended intake of vegetables, fruits, and trong 10 năm qua (2010 - 2020).2 Trẻ em béo milk, while their consumption of sugary foods phì có nguy cơ cao mắc các bệnh tim mạch, was double the recommended amount. Four tiểu đường, rối loạn tâm lý và nguy cơ béo common eating patterns were identified: phì khi trưởng thành.3 Đây là vấn đề sức traditional pattern, snacking pattern, light eating khỏe cộng đồng nghiêm trọng với nguyên pattern, and industrial eating pattern. After nhân từ các yếu tố sinh học, kinh tế, văn hóa adjusting for energy intake, gender, and age, và xã hội ở các cấp độ gia đình, địa phương children with light eating patterns (milk and và quốc gia. salty/sweet snacks) and industrial eating patterns Tại Việt Nam, hơn 77% tỉ lệ tử vong do (fast food and processed meat) were at higher các bệnh không lây nhiễm, việc kiểm soát risk of overweight and obesity, with risk ratios of thừa cân béo phì ở trẻ em là cấp bách để OR (95% CI) = 3.5 (1 - 11.9) and OR (95% CI) = giảm gánh nặng bệnh tật. Những năm gần 2.8 (1.1 - 7.1), respectively. Additionally, some đây, các yếu tố thương mại như tiếp thị thực factors related to children's obesity were phẩm, vận động hành lang của ngành công identified: male OR (95% CI) = 4.9 (2.2 - 10.6), nghiệp thực phẩm và các chiến lược trách having an obese father OR (95% CI) = 3.1 (1.3 - nhiệm xã hội của doanh nghiệp đã góp phần 7.5), family income of 15 - 20 million or more lớn vào sự gia tăng tỉ lệ béo phì ở nhiều quốc OR (95% CI) = 3.7 (1.0 - 13.2), and family gia châu Á. Việt Nam đang trong giai đoạn income of less than 5 million OR (95% CI) = 4.2 chuyển tiếp về dinh dưỡng với sự gia tăng (1.2 - 15). Conclusion: The prevalence of nhanh chóng của thừa cân béo phì và thay overweight and obesity among primary school đổi về chế độ ăn.4 students in Ho Chi Minh City is high, and eating Tuy nhiên, rất ít nghiên cứu ở Việt Nam unhealthy diets, being male, having an obese đánh giá toàn diện chế độ ăn và xác định các father, and living in a low to middle-high family yếu tố liên quan đến thừa cân béo phì ở học income were risk factors for overweight and sinh tiểu học. Sự phát triển kinh tế xã hội và 335
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT - HỘI Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH tác động của toàn cầu hóa cũng thay đổi mô ba trường tiểu học trong quận đó (1 trường hình dịch tễ học thừa cân béo phì ở các nước chính và 2 trường dự phòng). Sau khi liên hệ đang phát triển, với tỉ lệ béo phì gia tăng ở trường qua thư giới thiệu, ba trong bốn nhóm kinh tế xã hội thấp.5 Việc đánh giá xu trường được chọn và một trường dự phòng hướng này chưa được cập nhật từ các nghiên đồng ý tham gia. Tại mỗi trường, tất cả học cứu tại Việt Nam. Do đó, nghiên cứu này sinh khối lớp 5 nhận thư mời tham gia. nhằm đánh giá chế độ ăn và xác định các Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt kiểu ăn phổ biến ở trẻ em, đồng thời tìm hiểu ngang mô tả, đây là một phần của nghiên cứu mối liên quan giữa chế độ ăn, các yếu tố dân nhằm đánh giá tính ổn định và chính xác của số xã hội và tình trạng thừa cân béo phì ở bộ câu hỏi ngắn nhằm đánh giá chế độ ăn ở học sinh tiểu học tại Thành phố Hồ Chí học sinh tiểu học. Minh. Phương pháp thu thập dữ liệu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng: Đối II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tượng nghiên cứu được đo cân nặng, chiều Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng cao 2 lần tại trường bởi nhân viên y tế theo nghiên cứu là học sinh tiểu học (9 - 11 tuổi) Hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới từ bốn trường tiểu học ở các khu vực khác (WHO). Tình trạng thừa cân và béo phì được nhau tại Thành phố Hồ Chí Minh. xác định theo tiêu chuẩn của WHO: thừa cân Tiêu chuẩn lựa chọn: Tất cả học sinh từ khi BMI Z-score theo tuổi và giới > +1 SD 9 - 11 tuổi tại các trường đồng ý tham gia và ≤ 2 SD và béo phì khi BMI Z-score theo nghiên cứu được sự đồng ý của phụ huynh và tuổi và giới > +2 SD, trẻ thừa cân béo phì khi của trẻ trong việc tham gia nghiên cứu. BMI Z-score theo tuổi và giới > +1 SD.6 Tiêu chuẩn loại trừ: Trẻ có vấn đề về Các yếu tố liên quan đến thừa cân béo nhận thức không thể tham gia phỏng vấn phì: Một bảng câu hỏi thu thập các thông tin đánh giá chế độ ăn một cách độc lập, bị cong của trẻ và gia đình được gửi đến trẻ hoàn vẹo cột sống hoặc các khuyết tật ảnh hưởng thành bởi trẻ và phụ huynh. Tình trạng béo đến hoạt động đánh giá các chỉ số nhân trắc. phì của bố mẹ được xác định dựa vào cân Thời gian và địa điểm nghiên cứu: nặng và chiều cao tự điền từ phụ huynh theo Nghiên cứu được tiến hành trong hai giai điểm cắt BMI dành cho người châu Á ở mức đoạn từ tháng 7/2020 đến tháng 10/2020 tại từ 25 kg/m2 . Thu nhập hộ gia đình được bốn trường tiểu học công lập trên địa bàn phân thành 5 nhóm dựa vào mức thu nhập Thành phố Hồ Chí Minh. trung bình tháng của người dân Thành phố Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu: Hồ Chí Minh năm 2019. Để xác định các yếu tố liên quan đến tình Chế độ ăn: Được đánh giá bằng phương trạng thừa cân béo phì, cỡ mẫu gồm 216 đối pháp khẩu phần 24 giờ trong 3 ngày không tượng dựa vào các yếu tố tỉ lệ béo phì 30%, liên tục (2 ngày trong tuần và 1 ngày cuối xác suất 95% và chỉ số số chênh OR = 2,0. tuần). Tần suất ăn uống và lượng thực phẩm Phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn trung bình được điều chỉnh giữa các ngày được áp dụng như sau: chọn ngẫu nhiên một trong tuần và cuối tuần theo công thức quận từ danh sách các quận trong các khu [(trung bình 2 ngày trong tuần x 5) + (ngày vực khác nhau. Tiếp theo, chọn ngẫu nhiên cuối tuần x 2)]/7. Nhằm hỗ trợ phỏng vấn 336
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 khẩu phần 24 giờ, nghiên cứu viên sử dụng tích thể hiện bằng OR và khoảng tin cậy 95% các hình ảnh món ăn và bộ dụng cụ ăn uống (KTC 95%) với giá trị p < 0,05. Phân tích thông dụng để hỗ trợ xác định loại thực thực hiện bằng STATA17 (Stata Corp LLC). phẩm và ước lượng kích cỡ. Các sai lệch do Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu được báo cáo thừa hoặc thiếu các thực phẩm đã thông qua bởi Hội đồng Y đức Đại học Công tiêu thụ được xác định theo phương pháp nghệ Queensland, Úc. Hoạt động thu thập số Goldberg với hệ số chuyển hóa cơ bản được liệu được thông qua bởi Hội đồng khoa học sử dụng trong bối cảnh dân số thừa cân béo Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Thành phố Hồ phì. 19 trong tổng số 163 đối tượng tham gia Chí Minh và đồng ý từ Sở Giáo dục và Đào báo cáo sai lệch (quá thừa hoặc thiếu) được tạo Thành phố Hồ Chí Minh. loại khỏi phân tích. Phương pháp thống kê: Dữ liệu được III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU mô tả theo tỉ lệ phần trăm cho biến phân loại Trong số 712 thư mời gửi đến trẻ, có 250 và trung bình (độ lệch chuẩn) cho biến liên (35,1%) thư được phụ huynh và trẻ xác nhận tục. Phân tích thành tố chính xác định kiểu tham gia. Sau khi gửi thư mời, 226 trẻ đồng ăn uống từ tần suất tiêu thụ của 10 nhóm ý gửi lại phiếu thông tin. Sau khi kiểm tra, 5 thực phẩm: 5 nhóm thiết yếu (ngũ cốc, rau, phiếu bị loại do thiếu hơn 80% thông tin. trái cây, thịt/cá/trứng/đậu, sữa và sản phẩm từ Tổng số trẻ đưa vào phân tích là 221, trong sữa) và 5 nhóm không thiết yếu (đồ uống có đó 124 trẻ có thông tin về chế độ ăn. Đặc đường, thức ăn vặt giàu muối/đường, thức ăn điểm của trẻ và gia đình ở nhóm được trình nhanh, mì ăn liền, thịt chế biến). Các yếu tố bày tại Bảng 1. Tỉ lệ thừa cân béo phì trong được phân tích đơn biến trước khi vào mô nhóm nghiên cứu là 59,3%, với 31,7% trẻ hình hồi quy logistics với nhóm so sánh là trẻ béo phì. Tuổi trung bình là 10,6 ± 0,5, và dinh dưỡng bình thường/suy dinh dưỡng. 45,7% là nam. Gần 60% trẻ xem tivi/ truyền Mối liên quan giữa chế độ ăn và tình trạng thông điện tử từ 2 giờ trở lên mỗi ngày và thừa cân, béo phì được hiệu chỉnh bởi năng 74% không đạt khuyến nghị về hoạt động thể lượng tiêu thụ, tuổi và giới. Kết quả phân lực của WHO. Bảng 1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Toàn bộ mẫu (n = 221) Mẫu với chế độ ăn (n=124) Đặc điểm n % n % Khu vực sinh sống Huyện ngoại thành 53 24,0 30 24,2 Quận nội thành 168 76,0 94 75,8 Tuổi (trung bình/độ lệch chuẩn) 10.6 0,5 10.6 0,5 Giới Nam 101 45,7 58 46,8 Nữ 120 54,3 66 53,2 Dân tộc Kinh 211 95,9 117 95,1 Khác (Hoa, Khơ me) 9 4,1 6 4,9 337
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT - HỘI Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cân nặng lúc sinh < 2.500g 8 4,2 2 1,9 2.500 - < 4.000g 176 91,7 102 97,1 >= 4.000g 8 4,2 1 1,0 Tình trạng dinh dưỡng học sinh Suy dinh dưỡng 7 3,2 4 3,2 Bình thường 83 37,6 49 39,5 Thừa cân 61 27,6 37 29,8 Béo phì 70 31,7 34 27,4 Tình trạng dậy thì Chưa dậy thì 163 76,5 94 79,0 Đã dậy thì 50 23,5 25 21,0 Hoạt động thể lực đủ Không 156 73,9 85 70,8 Đủ 28 13,3 19 15,8 Không biết 27 12,8 16 13,4 Thời gian xem tivi/thiết bị điện tử < 2 giờ/ngày 91 42,3 48 40,3 >= 2 giờ/ngày 124 57,7 71 59,7 Tình trạng béo phì của bố Không béo phì 147 74,2 82 74,6 Béo phì 51 25,8 28 25,5 Tình trạng béo phì của mẹ Không béo phì 66 33,5 36 33,0 Béo phì 131 66,5 73 67,0 Thu nhập hộ gia đình (đồng) < 5 triệu 30 14,4 17 14,7 5 đến < 10 triệu 43 20,7 25 21,6 10 đến < 15 triệu 50 24,0 27 23,3 15 đến < 20 triệu 28 13,5 19 16,4 Từ 20 triệu trở lên 57 27,4 28 24,1 Đặc điểm về tần suất và lượng thực phẩm yếu như thức ăn vặt giàu muối/đường (1,6 tiêu thụ trung bình mỗi ngày của trẻ được lần) và thức uống có đường (1,2 lần) được trình bày ở Bảng 2. Trẻ tiêu thụ các nhóm tiêu thụ khá thường xuyên. Trẻ tiêu thụ nhiều thực phẩm thiết yếu ít nhất 1 lần/ngày, trong ngũ cốc và thịt/cá/trứng/sữa hơn 200g/ngày, đó ngũ cốc (3,1 lần) và thịt/cá/trứng/hải sản nhưng rau và trái cây trung bình chỉ 106,8g (2,9 lần) được tiêu thụ với tần suất cao nhất, và 90,6g/ngày. Tổng năng lượng tiêu thụ mỗi đậu/hạt (0,2 lần) và sữa nguyên chất (0,2 lần) ngày là 1931 kcal, nằm trong khuyến nghị. tiêu thụ thấp nhất. Thực phẩm không thiết 338
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Bảng 2. Tần suất và lượng thực phẩm tiêu thụ trung bình mỗi ngày Lượng thực phẩm tiêu thụ Tần suất tiêu thụ (lần)/ngày Nhóm thực phẩm (g/ml)/ngày Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình Độ lệch chuẩn Ngũ cốc 3,1 0,8 214,4 66,0 Rau 1,9 0,7 106,8 52,7 Trái cây 1,0 0,6 90,6 72,7 Thực phẩm giàu đạm 3,1 0,7 229,6 77,7 Thịt/cá/trứng/hải sản 2,9 0,5 211,3 73,6 Đậu/hạt 0,2 0,3 10,9 25,4 Sữa và các sản phẩm từ sữa 1,2 0,8 179,7 129,6 Sữa nguyên chất 0,2 0,3 20,1 43,3 Sữa có đường/ít đường 1,1 0,7 159,7 122,1 Nước ngọt 1,2 1,0 243,7 227,7 Thức ăn vặt giàu muối/đường 1,6 0,9 69,8 48,2 Thức ăn nhanh 0,4 0,4 34,2 38,0 Mì ăn liền 0,3 0,3 17,1 22,4 Thịt chế biến 0,5 0,4 8,7 9,4 Năng lượng tiêu thụ trung bình (kcal) 1,931 370 Các kiểu ăn uống phổ biến từ phân tích chiếm 22,23%, kiểu ăn vặt (nước ngọt, thức thành tố chính của đối tượng nghiên cứu ăn vặt, mì ăn liền) chiếm 16,7%, kiểu ăn nhẹ được trình bày ở Bảng 3. Kết quả cho thấy có (sữa, thức ăn vặt) chiếm 12,8%, kiểu công bốn kiểu ăn chính chiếm gần 65% các kiểu nghiệp (thức ăn nhanh, thịt chế biến) chiếm ăn uống của học sinh gồm: kiểu ăn truyền 12,6%. thống (ngũ cốc, rau, thịt/cá/trứng/đậu hạt) Bảng 3. Các kiểu ăn uống của học sinh tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh Kiểu ăn Kiểu ăn Kiểu ăn Kiểu ăn công Nhóm thực phẩm truyền thống vặt nhẹ nghiệp Ngũ cốc 0,5356 Rau 0,5224 Trái cây Thịt/cá/trứng/sữa/đậu hạt 0,5076 Sữa/phô mai/sữa chua 0,7557 Nước ngọt 0,6778 Thức ăn vặt 0,5193 0,4615 Thức ăn nhanh 0,6185 Mì ăn liền 0,384 Thịt chế biến 0,7015 Tổng phương sai (%) 22,32 16,7 12,8 12,6 Chỉ số eigenvalue 2,23 1,69 1,28 1,3 339
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT - HỘI Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Kết quả phân tích mối liên quan giữa các duy trì mối liên quan. Trẻ ăn nhẹ ở nhóm 3 kiểu ăn uống và tình trạng thừa cân béo phì (uống sữa 2 lần/ngày và ăn vặt 2,1 lần/ngày) được trình bày ở Bảng 4. Trừ kiểu ăn vặt, các có nguy cơ thừa cân cao gấp 3,5 lần (OR = kiểu ăn phổ biến của trẻ (truyền thống, ăn 3,5 (1 - 11,9), p = 0,047) so với nhóm 1. nhẹ, ăn công nghiệp) đều tăng nguy cơ thừa Tương tự, trẻ ăn công nghiệp ở nhóm 2 (thức cân, béo phì khi phân tích đơn biến. Sau khi ăn nhanh và thịt chế biến 2 - 3 lần/tuần) có hiệu chỉnh bởi năng lượng ăn vào, tuổi và nguy cơ thừa cân béo phì gấp 2,8 lần (OR = giới, kiểu ăn nhẹ và kiểu công nghiệp vẫn 2,8 (1,1 - 7,1), p = 0,033) so với nhóm 1. Bảng 4. Mối liên quan đặc điểm chế độ ăn và tình trạng thừa cân béo phì* Thừa cân Béo phì Thừa cân béo phì Kiểu ăn uống OR OR OR p-value p-value p-value (95% KTC) (95% KTC) (95% KTC) Truyền thống Nhóm 1 1 1 1 Nhóm 2 1,7 (0,6-4,8) 0,333 1,1 (0,3-3,7) 0,912 1,4 (0,6-3,5) 0,416 Nhóm 3 1,8 (0,6-5,5) 0,315 3,5 (1-12,2) 0,053** 2,5 (1,0-6,4) 0,061 Ăn vặt Nhóm 1 1 1 1 Nhóm 2 1,4 (0,5-4,1) 0,555 0,7 (0,2-2,4) 0,578 1,1 (0,4-2,7) 0,895 Nhóm 3 1,6 (0,5-5,3) 0,464 0,8 (0,2-2,9) 0,778 1,2 (0,4-3,4) 0,763 Ăn nhẹ Nhóm 1 1 1 1 Nhóm 2 3,0 (0,9-9,5) 0,063 1,2 (0,4-3,8) 0,765 1,8 (0,7-4,6) 0,205 Nhóm 3 3,5 (1-11,9) 0,047 1,1 (0,3-3,8) 0,881 1,7 (0,7-4,6) 0,27 Công nghiệp Nhóm 1 1 1 1 Nhóm 2 2,3 (0,8-7,1) 0,141 2,9(0,9-9,5) 0,083 2,8(1,1-7,1) 0,033 Nhóm 3 2,5 (0,8-7,3) 0,098 1,7(0,5-6,1) 0,384 2,3(0,9-5,9) 0,072 *Mối liên quan giữa các kiểu ăn uống và bình thường. Tuy nhiên, các yếu tố này có tình trạng thừa cân, béo phì và thừa cân béo mối liên quan đến tình trạng béo phì ở trẻ. phì được hiệu chỉnh bởi tuổi, giới và năng Cụ thể, trẻ có giới tính là nam có nguy cơ lượng ăn vào, ** Kết quả phân tích đơn biến béo phì gấp 5 lần (OR = 4,9 (2,2 - 10,6), p < p = 0,021. 0,001) so với trẻ là nữ giới; trẻ có bố béo phì Các yếu tố dân số xã hội liên quan đến có nguy cơ béo phì gấp 3 lần (OR = 3,1 (1,3 tình trạng thừa cân béo phì được trình bày ở - 7,5), p = 0,011) trẻ không có bố béo phì. Bảng 5. Kết quả nghiên cứu cho thấy không Yếu tố nguy cơ này vẫn giữ nguyên ở nhóm có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giới trẻ thừa cân béo phì. Đặc biệt, kết quả nghiên tính, tình trạng béo phì của bố và thu nhập hộ cứu cũng cho thấy trẻ sống trong hộ gia đình gia đình giữa trẻ thừa cân và trẻ có cân nặng có thu nhập ở mức trung bình cao từ 15 - < 340
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 20 triệu và ở mức thu nhập thấp < 5 triệu có với hệ số nguy cơ lần lượt là OR = 3,7 (1,0 - nguy cơ béo phì cao hơn so với trẻ ở hộ gia 13,2), p = 0,046 và OR = 4,2 (1,2 - 15), p = dình có mức thu nhập cao từ 20 triệu trở lên 0,027. Bảng 5. Mối liên quan giữa các yếu tố dân số xã hội và tình trạng thừa cân béo phì Thừa cân Béo phì Thừa cân béo phì Đặc điểm OR OR OR p-value p-value p-value (KTC 95%) (KTC 95%) (KTC 95%) Giới tính Nữ 1 1 1 Nam 0,8 (0,4-1,8) 0,661 4,9 (2,2-10,6) < 0,001 1,9 (1,0-3,5) 0,042 Tình trạng béo phì của bố Không béo phì 1 1 1 Béo phì 1,8 (0,8-4,4) 0,173 3,1 (1,3-7,5) 0,011 2,3 (1,1-4,7) 0,03 Thu nhập hộ gia đình Từ 20 triệu trở lên 1 1 1 15 đến < 20 triệu 1,2 (0,4-4,0) 0,751 3,7 (1,0-13,2) 0,046 1,8 (0,7-5,0) 0,249 10 đến < 15 triệu 0,9 (0,3-2,3) 0,76 2,6 (0,9-7,8) 0,084 1,4 (0,6-3,2) 0,411 5 đến < 10 triệu 0,9 (0,4-2,5) 0,884 1,5 (0,5-5,0) 0,501 1,1 (0,5-2,5) 0,881 < 5 triệu 0,8 (0,2-3,0) 0,769 4,2 (1,2-15) 0,027 1,6 (0,6-4,5) 0,341 IV. BÀN LUẬN gần 50% so với khuyến nghị. Đặc biệt, lượng Nghiên cứu cho thấy tỉ lệ thừa cân béo thực phẩm có đường tiêu thụ mỗi ngày khá phì ở học sinh 9 - 11 tuổi trong đối tượng cao, với khoảng 400ml sữa có đường/ít nghiên cứu khá cao, đạt 59,3%, trong đó đường (160ml/ngày) và thức uống có đường 31,7% là béo phì. Tỉ lệ này tương đương với (245ml/ngày), tương đương với lượng đường tỉ lệ thừa cân béo phì ở học sinh tiểu học tại tiêu thụ khoảng 32 - 40g/ngày, gấp đôi Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2020 - khuyến nghị (15g/ngày). Trẻ cũng thường 2021 (56,9%), cao hơn so với năm học 2014 xuyên tiêu thụ các thực phẩm vặt giàu muối - 2015 (51,8%) và gần gấp đôi so với 10 năm đường (1,6 lần/ngày). trước (38,5%). Điều này cho thấy tỉ lệ thừa Các kiểu ăn phổ biến phản ánh chế độ ăn cân béo phì ở học sinh tiểu học tại Thành phố uống hiện tại của đối tượng nghiên cứu, bao Hồ Chí Minh có xu hướng gia tăng theo thời gồm chế độ ăn truyền thống và các kiểu ăn gian. không lành mạnh như ăn vặt, ăn nhẹ, và ăn Về chế độ ăn, trẻ tiêu thụ năng lượng công nghiệp. Phân tích cho thấy 3/4 kiểu ăn nằm trong khoảng khuyến nghị theo lứa tuổi, hiện tại có liên quan đến tình trạng thừa cân và các nhóm thực phẩm thiết yếu (ngũ cốc, béo phì. Mặc dù kiểu ăn truyền thống không rau, trái cây, thịt/cá/trứng/hải sản và sữa) còn liên quan đến béo phì sau khi điều chỉnh được tiêu thụ ít nhất một lần/ngày. Tuy theo năng lượng tiêu thụ, các kiểu ăn không nhiên, lượng rau, trái cây và sữa tiêu thụ đạt lành mạnh vẫn tiếp tục là yếu tố nguy cơ 341
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT - HỘI Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH chính. Điều này cho thấy rằng mặc dù trẻ ăn nhắn có thể đã ảnh hưởng đến việc điều theo kiểu ăn truyền thống nhưng với một chỉnh chế độ ăn theo giới tính của trẻ. Với lượng thức ăn nhiều hơn so với nhu cầu, trẻ gần 67% mẹ và 26% bố béo phì, tình trạng cũng có nguy cơ béo phì. Do đó, ngoài hạn béo phì của bố có ảnh hưởng đến tình trạng chế các chế độ ăn không lành mạnh, việc của trẻ. Nhiều nghiên cứu cho thấy các can điều chỉnh khẩu phần ăn hợp lý cũng đóng thiệp phòng chống béo phì thường thiếu sự vai trò quan trọng đối với việc kiểm soát tình tham gia của bố. Do đó, các hoạt động can trạng thừa cân béo phì ở trẻ. thiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh cần có tiếp Mặc dù chương trình dinh dưỡng học cận toàn diện từ nhà trường đến các thành đường đã triển khai giáo dục về dinh dưỡng viên trong gia đình, bao gồm cả bố. và vận động, và điều chỉnh chế độ ăn qua Cuối cùng, kết quả nghiên cứu cho thấy bữa ăn học đường, các nỗ lực này chưa đủ để tình trạng béo phì ở trẻ tại Thành phố Hồ Chí kiểm soát tình trạng thừa cân béo phì ở trẻ. Minh cao hơn ở gia đình có thu nhập thấp và Cùng với sự toàn cầu hóa và tham gia các trung bình cao, trái ngược với xu hướng hiệp định thương mại, các loại nước ngọt và trước đây ở gia đình thu nhập cao. Điều này thực phẩm chế biến sẵn ngày càng phổ biến phản ánh sự bất bình đẳng về tỉ lệ béo phì và giá cả phải chăng, được bày bán rộng rãi giữa các nhóm thu nhập và sự thay đổi trong tại các cửa hàng tiện lợi, căn tin trường học mô hình dịch tễ học.5 Trẻ từ gia đình có học và siêu thị. Hoạt động tiếp thị hướng đến trẻ vấn và thu nhập cao hơn có nhiều cơ hội em qua quảng cáo và tài trợ sự kiện cũng rất tham gia thể thao, trong khi gia đình thu phổ biến. Dù nhận thức của người dân về chế nhập thấp thường tiếp cận thực phẩm giàu độ ăn lành mạnh đang gia tăng và doanh năng lượng nhưng ít giá trị dinh dưỡng do nghiệp có nỗ lực điều chỉnh sản phẩm, thực chi phí thấp.8 Do đó, ngoài hoạt động truyền phẩm không lành mạnh vẫn chiếm ưu thế thông giáo dục thay đổi hành vi đối với trẻ trên thị trường.7 Việt Nam vẫn chưa thể trong các gia đình có thu nhập thấp, các thông qua các quy định kiểm soát quảng cáo chính sách và hỗ trợ xã hội nhằm đảm bảo và bán hàng đối với thực phẩm không lành chế độ ăn một cách lành mạnh đối với trẻ ở mạnh. Để kiểm soát tiêu thụ thực phẩm các gia đình này là một điều hết sức cần không lành mạnh và tình trạng thừa cân béo thiết. phì ở trẻ, cần có các chính sách xã hội tập Nghiên cứu có những điểm mạnh sau: trung vào cải thiện hệ thống thực phẩm theo đối tượng nghiên cứu đại diện cho các khu hướng lành mạnh và bền vững hơn. vực và dân tộc tại Thành phố Hồ Chí Minh, Kết quả nghiên cứu cho thấy giới tính có phân bố học sinh tương đương với 76% ở các ảnh hưởng đến tình trạng béo phì ở trẻ. Trẻ quận nội thành và 96% là dân tộc Kinh. Cân nam và có bố béo phì có nguy cơ béo phì cao nặng và chiều cao của trẻ được đánh giá hai hơn so với trẻ nữ và có bố không béo phì, lần, đảm bảo tính chính xác. Đánh giá chế độ phản ánh sự bất công bằng về giới và vai trò ăn qua khảo sát khẩu phần 24 giờ trong 3 của bố trong kiểm soát béo phì. Quan niệm ngày với đội ngũ nghiên cứu được đào tạo xã hội của người Việt nói chung và châu Á giúp đánh giá chính xác chế độ ăn của trẻ. với mong muốn vóc dáng của nam giới cần Phân tích thành tố chính cũng giúp đánh giá cơ bắp và cao lớn trong khi nữ giới cần nhỏ chế độ ăn toàn diện hơn. Tuy nhiên, nghiên 342
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 cứu còn hạn chế với cơ sở mẫu nhỏ, có thể Dinh dưỡng 2019-2020. 4/6/2021. Accessed ảnh hưởng đến độ chính xác và gây sai lầm 11 Oct 2022. http://viendinhduong.vn/vi/tin- loại 2. Cần nghiên cứu với mẫu lớn hơn để tuc-su-kien-noi-bat/thong-cao-bao-chi-hoi- khẳng định mối liên quan giữa chế độ ăn và nghi-cong-bo-ket-qua-tong-dieu-tra-dinh- tình trạng béo phì. Ngoài ra, việc phỏng vấn duong-2019-2020.html. chế độ ăn ở trẻ 9 - 11 tuổi có thể bị ảnh 3. Reilly JJ, Kelly J. Long-term impact of hưởng bởi sai lệch nhớ lại, mặc dù nhóm overweight and obesity in childhood and nghiên cứu đã áp dụng nhiều kỹ thuật hỗ trợ, adolescence on morbidity and premature sai lệch vẫn có thể xảy ra. mortality in adulthood: systematic review. Pediatric Review. International Journal Of V. KẾT LUẬN Obesity. 2010;35:891. doi:10.1038/ Tỉ lệ thừa cân béo phì ở học sinh 9 - 11 ijo.2010.222. tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh khá cao, đặc 4. Harris J, Nguyen PH, Tran LM, et al. biệt là ở trẻ là nam giới, có bố béo phì, sống Nutrition transition in Vietnam: changing trong gia đình có thu nhập thấp/ trung bình food supply, food prices, household cao, có chế độ ăn không lành mạnh (kiểu ăn expenditure, diet and nutrition outcomes. nhẹ và kiểu ăn công nghiệp). Chế độ ăn Food Security. 2020;12(5):1141-1155. doi: truyền thống cũng là yếu tố nguy cơ đối với 10.1007/s12571-020-01096-x. trẻ béo phì nếu không được điều chỉnh về 5. Weaver RG, Brazendale K, Hunt E, et al. khẩu phần ăn. Ngoài ra, đối tượng nghiên Disparities in childhood overweight and cứu tiêu thụ rau, trái cây và sữa chỉ đạt 50% obesity by income in the United States: an khuyến nghị trong khi các thực phẩm có epidemiological examination using three đường vượt hơn gấp đôi so với khuyến nghị. nationally representative datasets. Các nỗ lực trong việc kiểm soát tình trạng International Journal of Obesity. 2019; 43(6): thừa cân béo phì ở học sinh tiểu học không 1210-1222. doi:10.1038/s41366-019-0331-2. chỉ dừng lại ở việc can thiệp thay đổi hành vi 6. Mercedes de Onis, Onyango AW, Borghi của cá nhân và gia đình mà còn nỗ lực của E, et al. Development of a WHO growth việc thay đổi các chính sách xã hội nhằm tạo reference for school-aged children and môi trường và điều kiện để trẻ có thể tiếp cận adolescents. Bulletin World Health chế độ ăn lành mạnh và bền vững. Organanisation. 2007; 85(9):660-667. doi:10. 2471/blt.07.043497. 7. UNICEF Vietnam Country Office. The TÀI LIỆU THAM KHẢO Market for Highly Processed Food and 1. Mai TMT, Pham NO, Tran TMH, et al. Drink: Driving Children’s Diets. Accessed 11 The double burden of malnutrition in Oct 2022. https://www.unicef.org/eap/media/ Vietnamese school-aged children and 8571/file/Driving%20Children%E2%80%99 adolescents: a rapid shift over a decade in Ho s%20Diets%20in%20Vietnam%20.pdf. Chi Minh City. European Journal of Clinical 8. To QG, Gallegos D, Do DV, et al. The level Nutrition. 2020;74(10):1448-1456. doi:10. and pattern of physical activity among fifth- 1038/s41430-020-0587-6. grade students in Ho Chi Minh City, 2. Viện dinh dưỡng Quốc gia. Thông cáo báo Vietnam. Public Health. Jul 2018;160:18-25. chí Hội nghị công bố Kết quả Tổng điều tra doi:10.1016/j.puhe.2018.03.021 343
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chế độ ăn và kiêng kị cho người bị mắc bệnh Cao huyết áp
5 p | 277 | 41
-
Chế độ ăn - Dinh dưỡng - Tập luyện cho người bệnh gan
61 p | 167 | 39
-
Chế độ ăn cho người đái tháo đường không béo phì
7 p | 221 | 28
-
Chế độ ăn trong béo phì
6 p | 158 | 25
-
Chế độ ăn uống, kiêng kị cho trẻ em mắc bệnh Tiêu chảy kéo dài
3 p | 139 | 21
-
Chế độ ăn uống và bệnh ung thư
4 p | 138 | 9
-
Bệnh gan và chế độ ăn
4 p | 134 | 8
-
Các yếu tố liên quan đến kiến thức dinh dưỡng và hành vi tuân thủ chế độ ăn uống của người bệnh viêm tụy cấp
11 p | 37 | 8
-
Yếu tố dinh dưỡng trong rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD)
6 p | 73 | 6
-
Tỉ lệ bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị ngoại trú tuân thủ tốt về chế độ ăn và các yếu tố liên quan tại Bênh viện Nhân dân Gia Định thành phố Hồ Chí Minh năm 2020
13 p | 13 | 5
-
Chế độ ăn Fodmap - những loại thực phẩm nên ăn và không nên ăn
10 p | 95 | 5
-
Khảo sát tỉ lệ, đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của bệnh trào ngược dạ dày – thực quản ở sinh viên y khoa khóa Y2020 tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 37 | 3
-
Tỷ lệ thiếu kẽm và các yếu tố kết hợp ở phụ nữ có thai Việt Nam tại tp HCM
6 p | 35 | 3
-
Nghiên cứu tình hình ăn chay và các yếu tố liên quan đến ăn chay tại xã Đông Thành, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2020
7 p | 15 | 3
-
Hành vi chế độ ăn lành mạnh và một số yếu tố liên quan trong nhóm vị thành niên tại Việt Nam năm 2019
9 p | 14 | 2
-
Tỉ lệ kiểm soát huyết áp và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định năm 2022
6 p | 5 | 2
-
Những yếu tố liên quan tới giảm năng lượng và protein chế độ ăn ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ
4 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn