intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Loài bổ sung cho danh bò sát

Xem 1-20 trên 32 kết quả Loài bổ sung cho danh bò sát
  • Cư Pui nằm ở phía Đông của huyện Krông Bông tỉnh Đak Lak. Tại đây, khí hậu, thời tiết rất thuận lợi để phát triển cây hàng năm. Diện tích tòan vùng là 17.426,84 ha, trong đó đa số diện tích là đất xám, chiếm 98,25%. Để tăng năng suất cây trồng và góp phần cải thiện điều kiện sống cho người dân bản địa tại vùng, nhóm nghiên cứu đã tiến hành điều tra khảo sát hệ thống cây trồng và đánh giá thích nghi đất đai. Kết quả cho thấy tại vùng có 31 đơn vị đất đai và 12 kiểu thích nghi.

    pdf9p phuongduy205 02-11-2022 19 3   Download

  • Bài báo "Một số đặc điểm hải dương học nghề cá vùng biển ven bờ Việt Nam năm 2012" khảo sát điều tra nguồn lợi cá nổi nhỏ thuộc tiểu dự án I.9, đề án 47: "Điều tra tổng thể hiện trạng và biến động nguồn lợi hải sản biển Việt Nam" nhằm xác định những cấu trúc hải dương đặc trưng phục vụ cho việc nghiên cứu môi trường sống của các loài sinh vật biển cũng như bổ sung các thông tin đáp ứng yêu cầu công tác dự báo ngư trường khai thác hải sản.

    pdf13p ngoccthanh 30-06-2022 20 4   Download

  • Dựa vào kết quả phân tích mẫu cánh cứng thu được trong các đợt điều tra khảo sát thực hiện trong hai năm 2017–2018, bài viết đưa ra danh sách 138 loài cánh cứng thuộc 102 giống, 17 họ lần đầu thu được ở khu Di sản thế giới Tràng An, tỉnh Ninh Bình. Trong số đó, 2 loài được ghi nhận bổ sung cho khu hệ côn trùng của Việt Nam gồm: Chrysobothris sauteri Kerremans, 1912 (họ Bọ đầu bằng Buprestidae) và Glenea (Glenea) circulomaculata Breuning, 1965 (họ Xén tóc Cerambycidae).

    pdf7p viellenkullman 13-05-2022 26 1   Download

  • Khảo sát và thu mẫu ốc nước ngọt tại Thừa Thiên Huế được tiến hành từ tháng 5/2018 - 7/2020. Kết quả phân tích đã xác định được 20 loài thuộc 16 giống, 8 họ, 2 phân lớp Caenogastropoda và Heterobranchia. Trong danh sách, có 3 loài (Filopaludina martensi, Gabbia fuchsiana, Parafossarulus manchouricus) bổ sung cho khu hệ ốc nước ngọt ở Thừa Thiên Huế và 2 loài đặc hữu ở Việt Nam (Sulcospira dakrongensis, S. tourannensis).

    pdf9p vigandhi 23-02-2022 22 2   Download

  • Trong nghiên cứu này, từ 11 chủng S. platensis nước ngọt, bằng nuôi cấy sàng lọc, chúng tôi đã phát hiện 7 chủng có khả năng sinh trưởng tốt trên môi trường nước biển với độ mặn dao động từ 5 - 30‰ trong đó, chủng S. platensis ST được chọn cho các nghiên cứu sâu hơn. Nước biển tự nhiên cần được tiền xử lý để loại bỏ các ion dễ gây tủa các thành phần dinh dưỡng trong môi trường nuôi như Mg2+, Ca2+, SO4 2- … trước khi sử dụng. Chủng ST sinh trưởng tốt nhất trong môi trường nước biển tự nhiên 30‰ có bổ sung 3 g/L NaNO3, 0,5 g/L K2HPO4, 0,05 g/L FeSO4.

    pdf12p spiritedaway36 25-11-2021 16 1   Download

  • Mục tiêu của đề tài là lập danh sách thành phần loài, xác định sự đa dạng của LCBS ở khu vực nghiên cứu; mô tả đặc điểm hinh thái của một số loài LCBS bổ sung cho khu vực nghiên cứu, xác định sự phân bố của LC, BS ở khu vực nghiên cứu; đề xuất các giải pháp bảo tồn, khai thác hợp lí nguồn lợi từ LCBS ở xã Sỹ Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn.

    pdf115p beloveinhouse03 22-08-2021 18 2   Download

  • Mục tiêu phát triển của dự án là tăng cường tiếp cận để cải thiện các dịch vụ cơ sở hạ tầng đô thị tại thành phố Lào Cai, Thành phố Phủ Lý, và thành phố Vinh một cách bền vững và hiệu quả. Dự án phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam (MCDP) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh mục dự án tại văn bản số: 602/TTg-QHQT ngày 16/4/2010.

    pdf223p vichaelisa2711 17-05-2021 50 11   Download

  • Bài viết này giới thiệu kết quả sử dụng mô hình phân bố loài để xác định khu vực phân bố tiềm năng của loài Thạch sùng mí cát bà và đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến phân bố của loài nhằm cung cấp thông tin cho xây dựng kế hoạch bảo tồn loài bò sát quý hiếm và đặc hữu này.

    pdf7p nguathienthan11 06-04-2021 39 2   Download

  • Dựa trên các mẫu vật do nhóm nghiên cứu thu thập được ở khu vực Bắc Trung Bộ và các tài liệu đã công bố, các tác giả cập nhật danh sách các loài lưỡng cư, bò sát (LCBS) ở khu vực Bắc Trung Bộ gồm 303 loài thuộc 32 họ, 5 bộ, chiếm 40,62% tổng số loài LCBS hiện biết ở Việt Nam. Trong số đó có 41 loài bị đe dọa ở mức toàn cầu và 36 loài ở mức quốc gia. Kết quả nghiên cứu cập nhật bổ sung phân bố của 48 loài (20 loài lưỡng cư, 28 loài bò sát) cho khu vực Bắc Trung Bộ so với công bố năm 2009 của Nguyen Van Sang, et al.

    pdf8p doctrungphong 12-03-2020 49 0   Download

  • Dựa trên kết quả khảo sát 3 đợt thực địa vào năm 2017, nghiên cứu này lần đầu tiên cung cấp danh lục và đặc điểm phân bố của 24 loài lưỡng cư thuộc 6 họ của 1 bộ và 18 loài bò sát thuộc 10 họ của 2 bộ. Ghi nhận bổ sung cho khu hệ Lưỡng cư, Bò sát của tỉnh Điện Biên 2 loài lưỡng cư và 2 loài bò sát (Limnonectes poilani, Occidozyga martensii, Elaphe taeniura, Trachemys scripta elegans).

    pdf8p vicaracas2711 27-11-2019 55 0   Download

  • Qua điều tra khảo sát thực địa và so sánh kết quả các công trình nghiên cứu về chim đã được công bố ở Vườn quốc gia (VQG) Pù Mát, cho đến nay chúng tôi đã thống kê được 325 loài chim thuộc 45 họ, 177 giống của 15 bộ. Như vậy, tổng số loài chim đã ghi nhận được tại khu vực nghiên cứu chiếm 36,64% tổng số loài chim đã ghi nhận được ở Việt Nam đến năm 2011 [11].

    pdf9p trinhthamhodang 24-10-2019 55 0   Download

  • Kết quả khảo sát thành phần loài thực vật hai lá mầm ven bờ sông Sài Gòn tại phường Chánh Nghĩa, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương từ tháng 11 năm 2012 đến tháng 11 năm 2013 đã ghi nhận: Thực vật hai lá mầm ở đây có 56 loài thuộc 45 chi, 26 họ và 17 bộ. Trong số đó có 5 chi và 12 loài bổ sung cho Danh lục các loài thực vật Bình Dương, 2 chi và 2 loài bổ sung cho Danh lục các loài thực vật Việt Nam.

    pdf7p vihinata2711 15-05-2019 35 0   Download

  • Với mục tiêu đánh giá thực trạng rừng Bắc Kạn nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu cho việc thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. Tác giả sử dụng phần mềm Arcgis 10.2 tổng hợp số liệu từ bản đồ hiện trạng rừng, bản đồ kiểm kê rừng của tỉnh Bắc Kạn, kết hợp với khảo sát thực địa nhằm điều chỉnh, bổ sung để chuẩn hóa số liệu thuộc tính và không gian.

    pdf6p visasuke2711 02-05-2019 74 1   Download

  • Dựa vào kết quả điều tra ở Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, so sánh với danh sách lưỡng cư bò sát đã công bố của Nguyen Van Sang et al. (2009) [4] và Hoàng Văn Ngọc (2011) [2], bài viết đưa ra danh sách những loài bổ sung cho danh lục lưỡng cư, bò sát của tỉnh Thái Nguyên.

    pdf6p meolep5 07-01-2019 40 2   Download

  • Nội dung bài viết tiến hành nghiên cứu thu được 24 mẫu rắn và 20 mẫu thằn lằn ở xã Sỹ Bình. Kết quả đã ghi nhận bổ sung 7 loài cho danh lục lưỡng cư, bò sát ở tỉnh Bắc Kạn; trong đó 2 loài thuộc họ thằn lằn bóng (Scincidae), 3 loài thuộc họ rắn nước (Colubridae) và 2 loài thuộc họ rắn lục (Viperidae).

    pdf6p meolep5 07-01-2019 35 1   Download

  • Tài liệu có kết cấu nội dung gồm 11 chương: Chương 1-Giới thiệu; Chương 2-Khung pháp lý và chính sách về người dân tộc thiểu số (DTTS); Chương 3-Đặc điểm kinh tế xã hội của người DTTS trong khu vực bị ảnh hưởng; Chương 4-Tác động tiềm ẩn; Chương 5-Tham vấn cộng đồng và phổ biến thông tin; Chương 6-Các hoạt động phát triển đề xuất cho người DTTS; Chương 7-Tổ chức thực hiện; Chương 8-Cơ chế giải quyết khiếu nại; Chương 9-Giám sát và đánh giá; Chương 10-Kế hoạch thực hiện; Chương 11-Ngân sách cho các hoạt động của EMDP...

    pdf73p hpnguyen10 10-05-2018 62 4   Download

  • Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của nước mắm có bổ sung sắt trong phòng chống thiếu máu. Nghiên cứu áp dụng phương pháp nghiên cứu thử nghiệm mù kép ngẫu nhiên. Phụ nữ ở độ tuổi sinh dder15- 49 tuổi, không thiếu máu nặng (Hb>80 g/L), không mắc các bệnh mãn tính, tình nguyện tham gia được chia ngẫu nhiên làm hai nhóm: Nhóm C (Nhóm chứng), nhận nước mắm loại I, không bổ sung sắt. Nhóm BS (Nhóm Bổ sung), nhận nước mắm cùng loại nhưng có bổ sung sắt. Tại điều tra ban đầu, không có sự khác nhau về tuổi, cân nặng, chiều cao, năng lượng, sắt khấu phần và nồng độ Hemoglobin (Hb).

    pdf4p thanos2 22-05-2018 62 2   Download

  • Thông qua việc đánh giá một cách có hệ thống một khối lượng lớn tài liệu có được từ các đề tài và dự án có liên quan được thực hiện bởi Viện Tài nguyên và Môi trường Biển và Viện Nghiên cứu hải sản từ năm 1990 tới nay.

    pdf6p advanger2 06-05-2018 81 1   Download

  • Bài viết Kết quả điều tra thành phần loài lưỡng cư, bò sát huyện An Lão, tỉnh Bình Định trình bày kết quả nghiên cứu này chúng tôi đã bổ sung cho danh lục lưỡng cư, bò sát của tỉnh Bình Định 8 loài; đã xác định được 23 loài thuộc diện quý hiếm được ghi trong Sách đỏ Việt Nam năm 2007, 27 loài có tên trong Danh lục đỏ IUCN 2010, 12 loài thuộc Nghị định 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Khu hệ lưỡng cư, bò sát ở An Lão nhìn chung khá đa dạng, chứa đựng nhiều nguồn gen quý giá cho khoa họ,... Mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf6p dangthitrangtrang 10-05-2018 95 4   Download

  • Đã xác định được 25 loài thuộc 6 giống của họ tôm he (Penaeidae) ở vùng ven biển Nghệ An-Hà Tĩnh. Trong đó giống tôm he (Penaeus) 7 loài (chiếm 28%), giống tôm rảo (Metapenaeus) 6 loài (chiếm 24%) và giống tôm sắt (Parapenaeopsis) 5 loài (chiếm 20%), giống tôm đanh (Trachypenaeus) 4 loài (chiếm 16%), giống tôm vỏ đỏ (Metapenaeopsis) 2 loài (chiếm 8%) và giống tôm he chân trắng (Litopenaeus) chỉ có 1 loài (chiếm 4%). Bổ sung 8 loài cho họ tôm he (Penaeidae) ở vùng ven biển miền Trung Việt Nam.

    pdf7p sieunhansoibac7 26-04-2018 57 4   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2