Lưu ý khi nuôi tôm
-
Trong thời điểm trước và sau Tết Nguyên đán, các đợt không khí lạnh tăng cường, nhiệt độ giảm thấp 21-250C, nhiệt độ trong ao nuôi giảm trung bình chỉ còn 18-200C. trong khi nhiệt độ thích hợp để tôm thẻ chân trắng phát triển là 23-30oC. Nhằm hạn chế tác động tiêu cực đối với sức khỏe tôm nuôi, người nuôi tôm cần lưu ý một số điểm sau.
4p rain123123 25-06-2013 120 16 Download
-
Bệnh đầu vàng (Yellow Head Disease – YHD) là một trong những bệnh nguy hiểm thường gặp trên tôm nuôi. Hiện nay chưa có phương pháp chữa trị hiệu quả nên việc phòng bệnh và ngăn ngừa sự lây lan của dịch bệnh bằng cách xét nghiệm bệnh trên tôm giống trước khi thả nuôi và trong quá trình nuôi là một trong những biện pháp thiết thực.
3p chuteu_1 24-06-2013 114 4 Download
-
Tôm hiện là một trong những loài thủy sản nuôi nhiều nhất và đem lại lợi nhuận cao cho bà con nông dân. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công cũng không ít nông dân phải lao đao vì tôm mắc bệnh.
4p trangnguyen_1 17-06-2013 55 4 Download
-
Nuôi tôm biển là một nghề mang lại lợi nhuận lớn cho người nông dân ĐBSCL. Song những năm gần đây dịch bệnh cho tôm nuôi ở đây đã gây những tổn thất lớn cho nhiều người nuôi.
4p trangnguyen_1 17-06-2013 65 5 Download
-
Mới đây, một nông dân ở xã Vinh Xuân, huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế, đã dùng tỏi - một vị thuốc dân gian để phòng bệnh cho tôm và đem lại hiệu quả cao.
4p trangnguyen_1 17-06-2013 75 4 Download
-
Hiện nay đang vào mùa thu hoạch tôm ở ĐBSCL và các tỉnh phía Nam. Để sản phẩm tôm được đảm bảo chất lượng và vệ sinh trước khi chế biến, bà con cần lưu ý về phương pháp bảo quản tôm sau thu hoạch.
4p trangnguyen_1 17-06-2013 82 8 Download
-
Tiến sỹ Allan Heres – Công ty Aquavet là chuyên gia hàng đầu của nhóm nghiên cứu bệnh tôm Aquavet với kinh nghiệm hơn 20 năm nghiên cứu bệnh tôm và quản lý sức khỏe tôm chân trắng ở Châu Mỹ La Tinh và Đông Nam Á.
4p trangnguyen_1 17-06-2013 49 4 Download
-
Khác với tôm sú, tôm thẻ chân trắng thường xảy ra hiện tượng đục cơ. Sau đây là các trường hợp gây đục cơ và những giải pháp khắc phục khi nuôi tôm chân trắng. 1. Do sốc nhiệt kết hợp với cong thân - Trường hợp này thường xảy ra khi nhấc nhá (sàn, vó) lên khỏi mặt nước vào ban ngày, khi nhiệt độ rất nóng.
5p trangnguyen_1 17-06-2013 124 19 Download
-
Kỹ thuật khuyến cáo bà con nuôi tôm như sau: Đối với những người đã từng nuôi tôm sú, thì khi chuyển đổi sang nuôi tôm thẻ chân trắng hầu như không gặp trở ngại nếu nuôi mật độ 50-60 con/m2. Tuy nhiên từ mật độ 70-100 con/m2 trở lên đòi hỏi người nuôi phải chuẩn bị tốt kỹ năng từ khâu chuẩn bị ao hồ đến chăm sóc tôm nuôi. Chẳng hạn: 1/ Quyết định thành bại vẫn là con giống sạch bệnh. Điều này gặp nhiều trở ngại giống như đã gặp đối với tôm sú....
2p lichxanh 06-06-2013 258 60 Download
-
Việc sử dụng hóa chất, thuốc kháng sinh trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) là điều tất yếu cần thiết. Tuy nhiên, nhiều trường hợp do không tuân thủ các quy định nên hiệu quả mang lại không như mong muốn. Ảnh hưởng Khi sử dụng thuốc và hóa chất không đúng cách, sẽ gây ra những ảnh hưởng như: - Hóa chất ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người sử dụng.
3p lichxanh 03-06-2013 103 10 Download
-
Việc sinh sản nhân tạo thành công hải sâm cát đã mở ra hướng mới cho người nuôi thủy sản ở nước ta. Nuôi hải sâm cát vừa mang lại hiệu quả kinh tế vừa bền vững với môi trường. Chọn vị trí nuôi Ao nuôi có diện tích từ 0,5 - 1 ha, ở gần biển, dễ thay nước theo thủy triều và có độ mặn ổn định, không bị ảnh hưởng bởi nước ngọt. Ao nuôi càng nhiều dinh dưỡng thì hải sâm càng mau lớn, có thể tận dụng ao nuôi tôm để làm ao nuôi hải sâm....
3p lichxanh 03-06-2013 96 9 Download
-
Vụ nuôi tôm biển thâm canh, bán thâm canh năm 2013 bắt đầu thả giống, cần lưu ý khi chuẩn bị ao nuôi. Cải tạo ao Sên vét bùn đáy ao một cách triệt để, bùn đáy ao phải được bơm vào ao chứa bùn, tuyệt đối không bơm bùn ra kênh rạch tự nhiên, gia cố bờ ao, cống ao đảm bảo không để ao bị rò rỉ; phơi đáy ao nuôi thời gian tối thiểu là 15 ngày
2p lichxanh 03-06-2013 73 2 Download
-
Tôm là động vật biến nhiệt, luôn chịu ảnh hưởng lớn từ môi trường. Mùa nắng nóng, các yếu tố nhiệt độ, ôxy... thường thay đổi đột ngột dễ khiến tôm bị sốc hoặc phát bệnh. Vì thế, ngoài việc chống nóng, người nuôi còn cần lưu ý chế độ ăn của tôm. Nguy cơ từ nắng nóng Khi thời tiết nắng nóng gay gắt kèm theo những cơn mưa trái mùa, chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm lớn, pH, hàm lượng ôxy hòa tan, độ trong......
2p lichxanh 03-06-2013 62 2 Download
-
Đối với những ao nuôi tôm sau mỗi vụ nuôi, nhất là ao nuôi đã xảy ra dịch bệnh thì thời gian cho ao nghỉ và phương pháp cải tạo ao cho vụ mới là rất quan trọng, đặc biệt khi chưa kiểm soát được nguyên nhân dịch bệnh. Cải tạo ao cũ, ao bị bệnh Để chuẩn bị cho vụ nuôi mới, cuối mỗi vụ nuôi cần thu dọn hết dụng cụ, máy móc phục vụ cho vụ trước.
3p lichxanh 03-06-2013 68 6 Download
-
Phương pháp tắm: Dùng thuốc với nồng độ tương đối cao cho động vật thủy sản theo thời gian quy định (tương ứng với nồng độ thuốc cho phép). Lưu ý rằng cách này chỉ áp dụng trong các trại giống hoặc môi trường nuôi có diện tích nhỏ. Phương pháp ngâm: Thuốc được sử dụng với nồng độ thấp và thời gian kéo dài, áp dụng cho các đầm ao có diện tích lớn. Để giảm lượng hóa chất sử dụng cần hạ thấp mực nước trong ao nuôi, đồng thời phải chuẩn bị một lượng nước sạch để chủ...
9p hoanghuulong 18-03-2013 119 14 Download
-
Vừa qua, Công ty Moana hợp tác với Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I, nuôi thực nghiệm thành công tôm sú giống bố mẹ, mở ra triển vọng mới cho nghề nuôi tôm ở Việt Nam. Nhân sự kiện này, ông Walter Coppns, chủ đầu tư Công ty Moana Ninh Thuận,
4p oceanus75 29-01-2013 45 6 Download
-
Ảnh hưởng của ốc đến ao nuôi tôm - Truyền mềm bệnh cho tôm - Cạnh tranh thức ăn với tôm - Làm giảm nồng độ Canxi trong ao, nước ao luôn có tinh kiềm là vỏ tồm mềm, chậm lớn khó lột xác và dễ mắc bệnh.
4p oceanus75 29-01-2013 108 9 Download
-
Mô hình nuôi tôm càng xanh trên ruộng lúa, nuôi ghép cùng tôm sú đã mang lại hiệu quả cao ở các huyện Thới Bình, U Minh. Để vụ nuôi thành công, bà con cần chú ý những điểm sau. 1. Mùa vụ Mùa vụ thả nuôi tôm càng xanh ở Cà Mau bắt đầu từ tháng 6 – 7 dương lịch và thời gian nuôi thường từ 5 – 6 tháng.
5p oceanus75 28-01-2013 179 25 Download
-
1. Tổng quan a) Cơ chế gây độc của tảo - Độc tố tảo là độc tố sinh học được sản sinh ra từ tảo, chủ yếu thuộc 3 ngành: tảo hai rãnh (Dinophyta), tảo lam (Cyanobacteria), tảo silic (Diatom). Ngoài ra, tảo lông roi bám (Haptophyta) và tảo vàng kim (Chrysophyta) cũng được phát hiện có chứa các độc tố. Ở Việt Nam, đã xác định 61 loài tảo độc hại ở các vùng ven biển Bắc bộ,Trung bộ, riêng Nam bộ có khoảng 20 loài (Chu văn Thuộc, 2007). - Cơ chế gây độc của độc tố tảo...
7p oceanus75 28-01-2013 206 42 Download
-
Theo kỹ sư Lê Anh Xuân, Giám đốc Công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Trúc Anh (Công ty Trúc Anh), thời gian gần đây, nuôi tôm công nghiệp ở các tỉnh ĐBSCL đã bộc lộ những khó khăn nhất định, như: tôm nuôi chậm lớn hơn so với những năm đầu chuyển đổi; bệnh tôm xuất hiện nhiều và diễn biến phức tạp; thời tiết thay đổi bất thường…
4p oceanus75 28-01-2013 84 11 Download