intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tác Nhân Gây Bệnh Đối Với Tôm Nuôi Đồng Bằng Sông Cửu Long

Chia sẻ: H H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

66
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nuôi tôm biển là một nghề mang lại lợi nhuận lớn cho người nông dân ĐBSCL. Song những năm gần đây dịch bệnh cho tôm nuôi ở đây đã gây những tổn thất lớn cho nhiều người nuôi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tác Nhân Gây Bệnh Đối Với Tôm Nuôi Đồng Bằng Sông Cửu Long

  1. Tác Nhân Gây Bệnh Đối Với Tôm Nuôi Đồng Bằng Sông Cửu Long
  2. Nuôi tôm biển là một nghề mang lại lợi nhuận lớn cho người nông dân ĐBSCL. Song những năm gần đây dịch bệnh cho tôm nuôi ở đây đã gây những tổn thất lớn cho nhiều người nuôi. Kết quả khảo sát cho thấy bệnh trên tôm sú nuôi thường xuất hiện vào tháng 2-3 hàng năm. Những bệnh chính xuất hiện trên tôm sú nuôi ở ĐBSCL gồm cả vi khuẩn (nhóm Vibrio), virus (MBV, WSSV). Chúng xuất hiện trên tất cả các mô hình nuôi: quảng canh, bán thâm canh, "tôm - lúa", nuôi công nghiệp... Tác nhân gây bùng nổ dịch bệnh trên tôm nuôi trong những năm qua, chủ yếu do mầm bệnh MBV kết hợp với một tác nhân là vi khuẩn gây bệnh. - Mầm bệnh vi khuẩn gây bệnh cho tôm chủ yếu thuộc nhóm Vibrio. Nhóm vi khuẩn này chỉ hiện diện trên các mẫu tôm có biểu hiện bệnh tích hoại tử phụ bộ: anten, chân bơi, chân bò, phồng vẩy râu, chân đuôi, đỏ thân...
  3. - Mầm bệnh MBV có thể nhiễm trên tất cả các loài tôm thuộc họ tôm he: tôm sú, tôm thẻ, tôm bạc, tôm đất... Tỉ lệ nhiễm MBV trên tôm ấu trùng ngày càng tỉ lệ nghịch với số ngày tuổi của tôm. Tôm có kích thước nhỏ tỉ lệ nhiễm cao hơn trên tôm có kích thước lớn. - Mầm bệnh WSSV cũng có thể nhiễm trên tất cả các loài tôm thuộc họ tôm he và ở các giai đoạn phát triển của tôm từ tôm ấu trùng đến tôm trưởng thành. Mầm bệnh WSSV thường hiện diện trên tôm với tỉ lệ nhiễm và tần số xuất hiện cao nhất trong mùa mưa và thời điểm giao mùa cuối mùa mưa và đầu mùa khô. Phòng chống ngăn ngừa bệnh thủy sản nè: Ở Mỹ, nhà nhà đều có sân cỏ...muốn sân cỏ tươi tốt thì phải bón phân...cỏ lên cao cho đã thì phải lấy máy cắt cỏ cắt...(tốn tiền mua phân bón, tốn tiền mua xăng, rồi lại tốn công cắt cỏ)....để kềm chế cỏ có nghịch lý không? Trong nuôi trồng tôm cũng vậy, phải bón phân hữu cơ, phân vô cơ để gây màu nước trước khi thả tôm giống... Khi bón phân cũng như trong lúc đang nuôi, thức ăn dư thừa "chứa chất hữu cơ" là thức ăn cho tảo thì tảo bùng phát, tảo phát triển nhiều quá, mà tảo bị sập thì không tốt, đi đến tình trạng thúi nước làm thiếu oxy ô nhiễm môi trường gây sốc cho con tôm và mang đến tử vong. Muốn kềm chế tảo bùng phát thì phải đánh men vi sinh định kỳ, con men vi sinh xử lý thức ăn dư thừa dọn dẹp đáy ao. - Phân bón và thức ăn dư thừa tạo cho tảo bùng phát. - Con men vi sinh xử lý thức ăn dư thừa dọn dẹp đáy ao. Trong ao, tảo bùng phát thì bị con men vi sinh kềm chế (control)...do đó lúc nào trong ao cũng có đầy đủ tảo, không dư không thiếu... Khi tảo, vừa được phân bón và thức ăn dư thừa để tăng trưởng, vừa bị con men vi sinh kềm chế (cắt và hạn chế thức ăn cho tảo), tảo không nhiều không ít vừa đủ ĐÓ LÀ MÀU NƯỚC TRONG AO TỐT...tốn tiền bón phân...tốn tiền men vi sinh kềm chế...nghịch lý có đúng không!!! Nhưng đó là thuận lí, bởi vì con men vi sinh xử lý thức ăn dư thừa
  4. (hư thối tạo ra Ammonia NH3), dọn dẹp đáy ao. Khi tảo bị kềm chế bởi con men vi sinh tức là môi trường pH không bị dao động, pH được ổn định, con men vi sinh xử lý ao đem lại SỰ CÂN BẰNG HỆ SINH THÁI. Cho nên đánh men vi sinh định kỳ là điều tối cần thiết trong qui trình nuôi trồng tôm cá. Và nên nhớ rằng dòng đời của con men chỉ sống từ 3-14 ngày, nhưng theo qui trình truyền thống đánh men vi sinh định kỳ 15 ngày là sai, bởi vì có ai biết được từ ngày thứ 4 cho đến ngày thứ 14 con men vi sinh có còn sống trong ao hay không? Nếu rủi như chúng chết hết trong thời gian từ ngày 4 đến ngày 15, thì lúc đó thức ăn dư thừa thối rữa, không ai dọn dẹp, tạo ra môi trường cho con virút xâm nhập bùng phát, khi phát hiện dịch bệnh thì đã muộn rồi, cho nên phải đánh men vi sinh định kỳ từ 5-7 ngày một lần. Con men vi sinh cũng cần khí oxy để thở trong lúc chúng làm việc, cho nên phải cung cấp OXY ĐÁY AO là điều cần thiết và lượng oxy phải tăng gấp 2-3-4 lần "HƠN" qui trình nuôi công nghiệp (qui trình nuôi khép kín = Biofloc mật độ dầy). Liemtran308 - Researcher - Techniques in aquaculture monodon and vannamei (Seattle - USA)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2