Mía dùng để chữa bệnh
-
Cuốn sách "Chữa bệnh bằng cây lá quanh nhà" giới thiệu tới bạn đọc các bài thuốc hay, quý từ những vật liệu đơn giản xung quanh nhà. Từ lâu, việc sử dụng những cây lá "quanh nhà" để chữa bệnh đã được các thầy thuốc dân gian quan tâm chú ý. Danh y Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác cũng như nhiều thầy thuốc khác đã để lại những bài thuốc hay lấy cây lá quanh nhà làm chủ đạo. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết phần 1 dưới đây.
129p gaupanda039 16-07-2024 4 2 Download
-
nội dung của "món ăn bài thuốc trái cây chữa bệnh" mang đến cho độc giả những nguồn thông tin bổ ích để bạn có thể nắm rõ hơn và từ đó có thể tận dụng tốt nhất những thành phần giá trị của rau quả cho một cuộc sống tràn đầy sức khỏe. trong phần 1 của trình bày về lợi ích của dâu tằm, vải, chanh dây, lê, khế, nho, măng cụt, mía, thạch lựu, dưa bở, dưa hami, mơ, nhãn, chanh, táo đỏ, táo ta, kiwi.
60p roongkloi 06-09-2017 107 18 Download
-
Đông y thường dùng mía để điều trị các chứng khô miệng lưỡi, táo bón, rối loạn tiêu hoá, nôn mửa ợ hơi, khó tiểu tiện… Vì vậy mía được mệnh danh là “phục mạch thang” tự nhiên. Qua đó, có thể thấy tác dụng thanh nhiệt, tiêu cơm, giải độc của mía, đã được người xưa biết đến từ lâu.
4p mynhan1981 25-08-2013 63 7 Download
-
Cây Nha đam (Aloe vera L) hiện nay được sử dụng trên khắp thế giới để trị nhiều bệnh như viêm da, ung thư. Chất gel của cây nha đam được sử dụng nhiều nhất là làm thuốc bôi da, thuốc chữa những vết bỏng nhỏ, những chỗ trầy xước, viêm loét miệng và những tổn thương biểu mô khác (Kathi J. Kemper và Victoria Chiou, 1999). Trong những năm qua, các nhà nghiên cứu thường quan tâm nhiều nhân giống in vitro các cây công nghiệp (mía, cà phê), cây lâm nghiệp (keo lai, thông caribê), cây cảnh (hoa...
4p sunny_1 09-08-2013 88 12 Download
-
Ngoài chứng táo bón, bạn có thể dùng mía để cải thiện chứng viêm họng, nôn do nghén, viêm dạ dày... Mía là loại cây giàu vitamin B1, B2, B6, sắt, canxi, phôt pho… cùng nhiều chất hữu cơ khác. Theo Đông y, mía có vị ngọt, tính mát, không độc, có tác dụng nhuận táo, thanh nhiệt, giáng khí, sinh tân dịch.
3p bamebank 03-08-2013 63 2 Download
-
cà chua Để chữa loét miệng, có thể ngậm nước ép cà chua ngày vài lần, mỗi lần vài phút. Còn nếu thấy miệng khô lưỡi rát, hãy lấy nước ép cà chua 150 ml và nước mía ép 20 ml trộn đều để uống, ngày 2 lần. Sau đây là một số ứng dụng khác của cà chua
4p banmaixanh123456 02-08-2013 50 2 Download
-
Mía vị ngọt tính hàn (có sách ghi lương và bình), dùng uống trong chữa ho, hen, nôn mửa, tình trạng hoảng hốt, tâm thần bất định, trúng phong cấm khẩu, bí đái. Do tính hàn lương nên cấm chỉ định trường hợp tỳ vị hư hàn. Trường hợp cần thiết thì phối hợp với gừng để giảm tính lạnh của mía.
3p doiduongbeach 06-05-2013 87 3 Download
-
Trúng độc do ăn uống: Nếu bị trúng độc sắn (khoai mì), có thể dùng 100g rau muống giã nhuyễn, vắt lấy nước cho nạn nhân uống; hoặc dùng một ít đậu xanh đem nấu chín cho ăn (cũng có thể để sống giã nhỏ hòa với nước sôi để nguội cho uống); hay dùng một đoạn dài 20-40 cm cây chuối hột, bóc bỏ bẹ ngoài chỉ lấy nõn trắng bên trong giã nát, pha thêm nước cho uống; hoặc dùng một cây mía róc bỏ vỏ ngoài cho nạn nhân ăn (hoặc vắt lấy nước cho uống); dùng...
2p bibocumi16 19-11-2012 69 3 Download
-
Hỏi: Mùa hè tôi rất thích uống nước mía, xin hỏi, nước mía chữa bệnh gì? Nguyễn Thu Thủy (Đống Đa, Hà Nội). ThS.BS Hoàng Khánh Toàn, Chủ nhiệm Khoa Y học Cổ truyền, Bệnh viện T.Ư Quân đội 108 trả lời: Theo dinh dưỡng học cổ truyền, mía được gọi là cam giá, vu giá, thử giá... vị ngọt, tính lạnh, vào được hai kinh vị và phế, có công dụng thanh nhiệt trừ phiền, sinh tân nhuận táo, hoà trung hạ khí. Trong dân gian lưu truyền nhiều kinh nghiệm dùng nước mía để chữa bệnh và bồi bổ...
3p dongkhanh0908 10-10-2012 80 5 Download
-
Một số bạn đọc hỏi về cách dùng mía để trị nôn cho phụ nữ đang thai nghén và cho trẻ ra mồ hôi trộm. Nhân đây, chúng tôi đề cập đến một số cách dùng mía trong chữa bệnh. Lương y Phạm Như Tá hướng dẫn: theo y học cổ truyền thì mía có vị ngọt, tính mát, có những công dụng như: thanh nhiệt ( làm mát cơ thể), điều hòa chức năng dạ dày, nhuận trường, giải rượu, sinh tân dịch (tạo nước cho cơ thể), chữa sốt cao, trị kiết lỵ, trị ho (do nhiệt), bổ tâm...
3p dongkhanh0908 03-10-2012 74 2 Download
-
Nước mía là đồ giải khát bình dân được nhiều người ưa thích. Ít ai biết, nước mía còn có tác dụng chữa bệnh. Tuy nhiên, đó phải là nước mía sạch. Về giá trị dinh dưỡng, các nghiên cứu đã cho thấy, trong thân cây mía ngoài thành phần cơ bản là các loại đường chiếm khoảng 70%, còn có các chất đạm, chất béo, chất bột, nhiều loại chất khoáng, các vitamin và khoảng gần 30 loại axit hữu cơ. Vì vậy, mía không những có vị ngọt dễ chịu hợp với khẩu vị mọi người mà còn cung...
3p missyou2 16-02-2012 39 3 Download
-
Bò sữa là loại động vật nhai lại, có dạ dày bốn túi, có khả năng tiêu hoá và sử dụng nhiều loại thức ăn. Nhìn chung, thức ăn dùng nuôi bò sữa đều rẻ tiền, dễ kiếm, đa dạng hơn so với thức ăn nuôi lợn và gia cầm. 1. Các loại thức ăn cho bò sữa Được chia thành 3 nhóm chính là thức ăn thô, thức ăn tinh và thức ăn bổ sung. Thức ăn thô, bao gồm một số nhóm: thức ăn xanh (cỏ tự nhiên, cỏ trồng, ngọn mía, vỏ đọt dứa,...), thức ăn ủ chua...
3p nkt_bibo42 06-02-2012 175 21 Download
-
1. Nguyên liệu tủ gốc Dùng các nguyên liệu như rơm, rạ, lá mía, cỏ khô, cây phân xanh, cây ngô, thân cây đậu đỗ để tủ gốc cho cây cà phê có những lợi ích sau: Tăng hàm lượng mùn cho đất Tăng độ ẩm trong đất và bề mặt đất Giảm nhiệt độ trong đất Chống cỏ dại Tăng thêm các chất dinh dưỡng, đặc biệt là hàm lượng lân và kali dễ tiêu Tăng độ xốp và sức chứa ẩm của đất, . . . Tiết kiệm được lượng nước tưới, kéo dài thời gian giữa 2...
4p nkt_bibo41 01-02-2012 124 11 Download
-
Mía còn có tên là cam giá và nhiều tên khác. Tính năng công dụng của mía như sau: Mía được mệnh danh “Thang thuốc phục mạch”. Mía vị ngọt tính hàn (có sách ghi lương và bình). “Mía chủ bổ khí kiêm hạ khí, bổ dưỡng, đại bổ tỳ âm, dưỡng huyết cường gân cốt, an thần trấn kinh tức phong, tả phế nhiệt, lợi yết hầu, hạ đờm hỏa, chi nôn, hòa vị, tiêu phiền nhiệt”. Để điều hòa tỳ vị thì đem lùi nướng (để cả vỏ nướng xong mới róc vỏ). Dùng uống chữa ho, hen,...
5p nkt_bibo29 02-01-2012 69 5 Download
-
Theo dinh dưỡng học cổ truyền, mía được gọi là cam giá, vu giá, thử giá, can giá, vu giá..., vị ngọt, tính lạnh, vào được hai kinh Vị và Phế, có công dụng thanh nhiệt trừ phiền, sinh tân nhuận táo, hoà trung hạ khí, lợi tiểu giải rượu, tiêu trừ mệt mỏi, trợ giúp tiêu hoá, thường được dùng để chữa các chứng trạng bệnh lý như môi khô miệng khát, tân dịch bất túc (bệnh lý sốt cao gây mất nước),...
2p hocmaytinh2011 09-09-2011 55 5 Download
-
Thuốc nam chữa các ngộ độc nhẹ Nếu bị ngộ độc sắn, nên uống các "vị thuốc" sau: mật mía, nước đường, nước cốt rau má, nước cốt lá sắn dây. Tốt nhất là trộn đều các thứ trên, uống liên tục thay nước. Các ca ngộ độc nặng phải được đưa đi cấp cứu ở bệnh viện. Trường hợp nhẹ có thể dùng các bài thuốc Nam để chữa: Rau muống có thể chữa ngộ độc (nguồn ảnh internet) Ngộ độc dứa: Vỏ dứa đã gọt 40 g, cam thảo đất 40 g, rau má 40 g, sắc nước uống....
6p xmen2525 25-04-2011 123 16 Download
-
Nước mía là đồ giải khát bình dân được nhiều người ưa thích. Ít ai biết, nước mía còn có tác dụng chữa bệnh. Tuy nhiên, đó phải là nước mía sạch. Về giá trị dinh dưỡng, các nghiên cứu đã cho thấy, trong thân cây mía ngoài thành phần cơ bản là các loại đường chiếm khoảng 70%, còn có các chất đạm, chất béo, chất bột, nhiều loại chất khoáng, các vitamin và khoảng gần 30 loại axit hữu cơ. Vì vậy, mía không những có vị ngọt dễ chịu hợp với khẩu vị mọi người mà còn...
4p hoahuongduong1209 19-01-2011 72 5 Download
-
Dùng mía trị táo bón Ngoài chứng táo bón, bạn có thể dùng mía để cải thiện chứng viêm họng, nôn do nghén, viêm dạ dày... Mía là loại cây giàu vitamin B1, B2, B6, sắt, canxi, phôt pho… cùng nhiều chất hữu cơ khác. Theo Đông y, mía có vị ngọt, tính mát, không độc, có tác dụng nhuận táo, thanh nhiệt, giáng khí, sinh tân dịch. Ngoài ra, mía còn có nhiều loại đường có tác dụng ức chế khối u ác tính. Viêm amindan, viêm họng cấp và mãn tính: Mía, củ cải trắng lượng đủ dùng, rửa sạch ép...
2p naunho 28-12-2010 83 5 Download
-
Nhà thơ đời Đường là Vương Duy từng viết: "Bão thực bất tu sầu nội nhiệt, đại quan hàm hữu giá tương hàn" (Ăn no xin chớ lo nội nhiệt, quan lớn hãy còn nước mía hàn). Qua đó, có thể thấy tác dụng thanh nhiệt tiêu cơm, giải độc của mía, đã được người xưa biết đến từ lâu. Truyền thuyết kể rằng: Ngụy Văn đế Tào Phi thời Tam Quốc thích ăn mía. Mỗi khi ông ta bàn việc quốc gia đại sự với các đại thần đều sai thuộc hạ để sẵn mía đã rửa sạch,...
7p tuoitre1209 28-12-2010 108 17 Download
-
Chữa ung thư bằng lá đu đủ: Hiệu quả có như mong đợi? LTS: Gần đây rất nhiều bạn đọc gửi thư về báo Sức khỏe & Đời sống hỏi về tác dụng của lá đu đủ uống với mật mía để chữa ung thư. Chúng tôi được biết, có một số người cũng đã áp dụng bài thuốc này. Tuy nhiên, hiệu quả của bài thuốc thế nào? Phóng viên báo Sức khỏe & Đời sống đã gặp những người trong cuộc và các đơn vị nghiên cứu về lĩnh vực này để hỏi về các thông tin liên quan....
3p nhochongnhieu 28-11-2010 243 12 Download