Mối liên hệ kinh tế giữa viêt nam với eu
-
Chính sách kinh tế mở, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng đã tạo điều kiện cho xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ngày càng khẳng định vai trò của mình trên thị trường thế giới. Ngày 30/6/2019, Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVFTA) chính thức được ký kết. Đây là một trong những hiệp định thương mại tự do thế hệ mới lớn nhất trong lịch sử đem lại lợi ích kinh tế trực tiếp đối với Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực đặc biệt là xuất khẩu thủy sản. Bài viết tập trung trình bày cơ hội và thách thức mà EVFTA mang lại cho xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam.
4p zizaybay1101 09-05-2024 6 3 Download
-
Luận văn tìm hiểu một cách khoa học, có logic vấn đề bảo hộ NHNT theo pháp luật EU trên cơ sở phân tích mối liên hệ giữa thực tiễn kinh tế, chính trị, xã hội của cộng đồng chung Châu Âu (các vấn đề tác động đến việc bảo hộ NHNT tại EU) với các chính sách và hiệu quả thực thi pháp luật. Quá trình này bao gồm cả sự phân tích và so sánh những vấn đề pháp lý cụ thể liên quan đến việc bảo hộ NHNT cũng như thực tiễn áp dụng giữa hệ thống pháp luật châu Âu, pháp luật quốc tế và một số quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
91p badbuddy08 16-03-2022 32 7 Download
-
Nội dung bài viết đề cập về việc đàm pháp của EU về Hiệp định FTA có mục tiêu chính là đảm bảo lợi ích thương mại cho các nhà xuất khẩu EU tại Việt Nam. Vì vậy, Việt Nam cần chuẩn bị cho khả năng một FTA tham vọng, với những cam kết sâu về mức độ và rộng về diện mở cửa với EU để đổi lại việc mở cửa thị trường mạnh mẽ từ EU. Đây cũng là xu hướng chung của các FTA thế hệ mới. Bài viết này phân tích những tác động của các quy định về rào cản kỹ thuật trong Hiệp định FTA giữa Việt Nam và EU và nêu ra một số kiến nghị đối với Việt Nam.
9p hanh_tv32 02-05-2019 83 11 Download
-
Luận văn tìm hiểu một cách khoa học, có logic vấn đề bảo hộ NHNT theo pháp luật EU trên cơ sở phân tích mối liên hệ giữa thực tiễn kinh tế, chính trị, xã hội của cộng đồng chung Châu Âu (các vấn đề tác động đến việc bảo hộ NHNT tại EU) với các chính sách và hiệu quả thực thi pháp luật. Quá trình này bao gồm cả sự phân tích và so sánh những vấn đề pháp lý cụ thể liên quan đến việc bảo hộ NHNT cũng như thực tiễn áp dụng giữa hệ thống pháp luật châu Âu, pháp luật quốc tế và một số quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
14p nguyetdong1 13-04-2017 166 11 Download
-
Các quốc gia mới gia nhập EU(NMS) hầu hết là các bạn hàng truyền thống của Việt Nam, từng gắn bó trong nhiều thập kỷ tồn tại của Hội đồng tương trợ Kinh tế(SEV). Tuy nhiên, sau cuộc khủng hoảng kinh tế chính trị ở Đông Âu, Liên Xô sụp đổ, khối SEV giải thể, quan hệ Việt Nam với các nước này chuyển sang giai đoạn hợp tác trên cơ sở kinh tế thị trường. Những năm đầu, mối quan hệ này giảm sút nghiêm trọng chủ yếu vì những khó khăn kinh tế do khủng hoảng gây ra, cùng sự thay đổi mục tiêu và cơ chế hợp tác.
10p lalala06 30-11-2015 115 8 Download
-
Quan hệ Việt Nam –EU bước vào giai đoạn lịch sử mới khi . Hiệp định khung hợp tác Việt Nam – EU được ký kết vào tháng 7/1995 . Hiệp định đã tạo ra những yếu tố thuận lợi cho EU và mối nước thành viên EU trong quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư với Việt Nam . Có thể nói , hiệp định khung hợp tác Việt Nam – EU vừa là cơ sở pháp lý vừa là động cơ thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và EU phát triên mạnh...
8p ttcao2 05-08-2011 78 8 Download
-
Thương mại tự do là một trong những mục tiêu chủ yếu của Liên Minh Châu Âu (EU). Với 375,5 triệu người, EU đã tạo ra một thị trường quan trọng của thế giới, đẩy mạnh thương mại giữa 15 nước thành viên cũng như mối quan hệ kinh tế giữa khối này với phần còn lại của thế giới ngày càng trở nên phụ thuộc lẫn nhau niêù hơn. Qua các việc làm thiết thực, EU đã có những đóng góp không nhỏ đối với việc phát triển thương mại thế giới. Khối lượng thương mại ngày nay tăng lên...
18p ttcao3 01-08-2011 101 26 Download
-
Hiện nay, toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra như một xu thế tất yếu của quá trình phát triển kinh tế. Do đó, Việt Nam cũng coi đây là cơ hội mang lại sự tiến bộ cho mình và ra sức tận dụng những mặt tích cực của nó.
38p sanhotim_1010 03-05-2011 154 45 Download
-
Vào những năm cuối cùng của thế kỷ XX, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và sự chấm dứt chiến tranh lạnh, toàn cầu hoá đã trở thành một xu thế chính trong đời sống chính trị thế giới. Xu thế tự do hoá toàn cầu phá tan xu hướng khép kín của mỗi quốc gia trên hành tinh đồng thời tăng cường sự tuỳ thuộc về lợi ích kinh tế giữa các quốc gia. Để hội nhập một cách có hiệu quả, tại Đại hội Đảng lần thứ VII-6/1991, Đảng...
58p trungtri 23-07-2009 1092 449 Download