Môi trường nuôi cá lóc
-
Mô hình "sản xuất 2 vụ lúa kết hợp nuôi cá lóc mùa lũ" là một trong những loại hình sinh tế đã được nông dân tại Đồng Tháp thực hiện hiệu quả, đáp ứng được mục tiêu dự án, tận dụng lợi thế mùa lũ, đa dạng, sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao hiệu quả kinh tế cho gia đình và xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo!
22p minhquan0791 02-11-2023 11 3 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của phân hữu cơ làm từ bùn thải ao nuôi cá lóc đến sinh trưởng và sản lượng của cây rau dền (amaranthus l.). Thí nghiệm trồng rau được bố trí theo 5 nghiệm thức với 3 lần lặp lại sử dụng kết hợp giữa vô cơ và hữu cơ theo tỷ lệ: 100% phân vô cơ (đối chứng), giảm dần còn 75%, 50%, 25% và 0%. Mời các bạn cùng tham khảo!
6p chieuchieu03 25-04-2023 11 4 Download
-
Bài viết "Phát triển thành công giống cá tra chịu mặn" có mục tiêu là phát triển dòng cá tra chịu mặn để thích ứng với sự gia tăng xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thông qua phương pháp chọn lọc di truyền. Sau 5 năm triển khai thực hiện (2017-2022), dự án đã sẵn sàng cung cấp giống cá tra có khả năng chịu mặn và sinh trưởng nhanh cho người dân, góp phần phát triển bền vững ngành cá tra trong vùng. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết tại đây.
2p hoaanhtuc205 15-10-2022 16 4 Download
-
Giáo trình Nuôi động vật thuỷ sản với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được hiện trạng nuôi trồng thủy sản nước ngọt. Giải thích được cơ sở khoa học và nguyên lý kỹ thuật trong nuôi thủy sản nước ngọt. Trình bày được qui trình kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt. Mời các bạn cùng tham khảo!
64p namkimcham25 03-10-2022 16 5 Download
-
Bài viết Các thông số di truyền của tính trạng kháng bệnh gan thận mủ trên đàn cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) chọn giống tăng trưởng nhanh thế hệ thứ 4 nghiên cứu nhằm ước tính các thông số di truyền của tính trạng kháng bệnh gan thận mủ trên cá tra chọn giống tăng trưởng nhanh thế hệ G4, tương quan di truyền giữa tính trạng kháng bệnh gan thận mủ với tính trạng tăng trưởng làm cơ sở cho định hướng chọn lọc ở những thế hệ tiếp theo.
13p viaudi 04-08-2022 16 4 Download
-
Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!
3p troinangxanh25 23-07-2022 17 4 Download
-
Nghiên cứu phân lập và sàng lọc được 14 chủng, tuyển chọn được chủng L7 có khả năng ức chế cao nhất có đường kính vòng vô khuẩn 9,3 ± 0,57 mm. Chủng tuyển chọn được định danh bằng phương pháp sinh học phân tử giải trình tự gen vùng 16S rRNA, tra cứu trên Ngân hàng Gen (NCBI) có kết quả tương đồng với loài Bacillus subtilis. Thí nghiệm đánh giá khả năng ức chế S. agalactiae của vi khuẩn B. sutilis phân lập được trong điều kiện thực nghiệm cho thấy ở nghiệm thức đối chứng, cá sau khi được gây nhiễm với S. agalactiae ở mật độ 106 CFU/mL có tỷ lệ sống 41,7%.
9p spiritedaway36 25-11-2021 27 2 Download
-
Nghiên cứu này được tiến hành nhằm đánh giá mức độ ổn định về năng suất sinh sản, sinh trưởng qua các thế hệ ở đàn lợn giống nhập khẩu từ Đan Mạch. Nguồn gen ban đầu, gồm 122 Yorkshire và 158 Landrace đã được thu thập dữ liệu cá thể, chọn lọc và nhân giống tại Trung tâm Bình Thắng và Công ty Khang Minh An từ 2014 đến 2018. Mời các bạn cùng tham khảo!
7p sotritu 18-09-2021 24 3 Download
-
Bài viết này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả chọn lọc giống cá sặc rằn (Trichopodus pectoralis Regan, 1910) từ giai đoạn cá giống đến giai đoạn nuôi thương phẩm. Nghiên cứu cải thiện tăng trưởng là vấn đề quan trọng, góp phần cải thiện chất lượng con giống cho người nuôi. Mời các bạn cùng tham khảo!
7p despicableme36 12-09-2021 26 2 Download
-
Mục tiêu của đề tài là đánh giá được tương tác kiểu gen với môi trường lên tính trạng tăng trưởng, màu sắc và tỉ lệ sống hỗ trợ cho việc ra quyết định lựa chọn phương án chọn lọc trên quần thể chọn giống cá diêu hồng G5. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
96p beloveinhouse03 22-08-2021 30 6 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của hai hệ thống thủy canh BN và GTS lên các thông số chất lượng nước, tăng trưởng của cá và phát triển của cây trong mô hình aquaponic nuôi cá lóc đen (Channa striata) kết hợp với trồng cải xanh (Brassica juncea). Mời các bạn cùng tham khảo!
9p novemberer 10-07-2021 58 4 Download
-
Bài viết tiến hành khảo sát biến động chất lượng nước trong hệ thống tuần hoàn nuôi cá Lóc” được bố trí bởi 2 NT, 3 lần lặp lại. NT 1, cá được nuôi trong hệ thống tuần hoàn, thể tích của hệ thống là 260 lít và NT 2, cá được nuôi bằng bể composite có thể tích 100 lít. Mật độ cá thả nuôi 40 con/100L. Thí nghiệm được thực hiện trong 10 tuần.
10p kequaidan10 04-03-2021 43 8 Download
-
Ngành nuôi trồng thủy sản đã và đang phát triển một cách nhanh chóng trên toàn thế giới, kéo theo đó các hệ lụy từ nguồn nước thải đang gây tác động không nhỏ đến môi trường. Nhận thức được vấn đề này, nhiều phương pháp nuôi thủy sản mới đang được ứng dụng rộng rãi để tái sử dụng nguồn nước đồng thời giảm thiểu lượng nước thải vào môi trường và qua đó giải quyết vấn đề tích lũy của nitrogen trong môi trường nước.
8p vimississippi2711 04-12-2020 70 4 Download
-
Mục tiêu của bài viết là xác định tỉ lệ tối ưu ghép phối nội bộ và ghép phối chéo 3 quần thể (year-class) cá tra bố mẹ G2-2002, G2-2003 và G3-2001 để thành lập một quần thể chọn giống duy nhất G3 cho chọn giống dài hạn theo tính trạng tăng trưởng, ngoài ra cũng xác định tỉ lệ tối ưu ghép phối của quần thể G3 và quần thể mới thành thục G3-2002.
7p vimississippi2711 04-12-2020 27 5 Download
-
Bài viết trình bày nghiên cứu tận dụng nguồn nước thải ao nuôi cá lóc đã xử lý để nuôi tảo Spirulina platensis. Thí nghiệm gồm có 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần. Nghiệm thức 1: môi trường nước thải ao nuôi cá lóc có mật độ tảo ban đầu là 1 ˟ 104 tb/mL (10%). Nghiệm thức 2: môi trường nước thải ao nuôi cá lóc có mật độ tảo ban đầu là 1,5 ˟ 104 tb/mL (15%). Nghiệm thức 3: môi trường nước thải ao nuôi cá lóc có mật độ tảo ban đầu là 2 ˟ 104 tb/mL (20%).
0p gaocaolon8 23-11-2020 48 5 Download
-
Aquaponics: mô hình thủy sản kết hợp bền vững và an toàn sinh học – Nghiên cứu chuyên sâu: So sánh hiệu quả hai mô hình thủy sản kết hợp: cá lóc (Channa sp) + rau xà lách xoong (Nasturtium officinale L) và cá điêu hồng (Oreochromis sp) + rau xà lách xoong (Nasturtium officinale L) nhằm tiến đến mục tiêu: tiết kiệm được diện tích, nguồn nước, tiết kiệm chi phí và tạo ra sản phẩm sạch và an toàn cho người tiêu dùng, đồng thời mô hình còn là mô hình xanh − sạch – thân thiện với môi trường. Cá lóc và cá điêu hồng được nuôi trong ao nổi với diện tích 3 x 4m, mực nước 1,2m.
79p angicungduoc3 19-03-2020 120 24 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá khả năng cải thiện chất lượng nước nuôi trồng thủy sản của công nghệ plasma lạnh. Nghiên cứu gồm 3 thí nghiệm được thực hiện trên bể nước ngọt (thí nghiệm 1), nước lợ (thí nghiệm 2) và bể nuôi cá lóc thâm canh (thí nghiệm 3), mỗi thí nghiệm gồm 2 nghiệm thức lặp lại 3 lần
9p vithomas2711 17-03-2020 62 10 Download
-
bước đầu chuyển gen bt vào cây mía Nhóm sâu đục thân là một trong những loài sâu hại làm giảm năng suất đáng kể cho mía. Việc phun thuốc bảo vệ mía gặp một số trở ngại do mật độ mía ở ruộng rất dày, lá mía sắc và sâu đục thân lại sống bên trong thân mía. Chuyển gen kháng sâu (Bt- tổng hợp) cry1Ab và cry1B-cry1Ab (gen lai) vào hai giống mía VN 84 4137 và Suphanbury 7 nhằm mong muốn tạo ra các giống mía có khả năng kháng sâu hiệu quả, chủ yếu là sâu đục thân.
10p trinhthamhodang 24-10-2019 89 3 Download
-
Lá cẩm chướng in vitro được cắt thành các mảnh kích thước 0,5 0,5cm và đặt trên môi trường tái sinh có TDZ 1,0 mg/l và NAA 0,1 mg/l, thời gian 5 ngày. Tiếp theo nuôi chung các mẫu mô lá với vi khuẩn chủng Agrobacterium tumefaciens LBA4404 chứa plasmid pVDH1396: promoter SAG12 mang gen ipt tạo enzyme isopentenyl transferase liên quan đến sinh tổng hợp cytokinin, gen hpt kháng hygromycin và gen gusA.
7p trinhthamhodang 24-10-2019 60 2 Download
-
Hệ thống lọc sinh học là nơi sinh sống của các vi khuẩn nitrat hóa - các vi khuẩn có vai trò chuyển hóa ni tơ thải ra từ cá và vật nuôi ở dạng độc (NH4 + /NH3) sang dạng ít độc hơn (NO3 - ). Các vi khuẩn này sống bám trên các giá thể như đá và cát. Thí nghiệm đánh giá hiệu quả cải thiện chất lượng môi trường của việc bổ sung nền đáy cát và đá vào bể nuôi cá cảnh biển.
7p viathena2711 10-10-2019 38 3 Download