![](images/graphics/blank.gif)
Một số bệnh hại trên cây sắn
-
Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) là côn trùng gây hại lớn nhất đối với cây lúa ở nước ta cũng như các nước trồng lúa khác. Trong số các côn trùng gây hại lúa, rầy nâu là một trong những tác nhân gây hại nguy hiểm nhất làm giảm nghiêm trọng sản lượng lúa trồng ở hầu hết các nước trồng lúa trên thế giới, nhất là ở các nước nhiệt đới (Bharathi và Chelliah, 1991), (Ryoichi IKEDA, 2006).
77p
thanhthao567
20-12-2011
260
57
Download
-
Tài liệu Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp: “Nâng cao chất lượng, tiêu chuẩn góp phần thúc đẩy tiêu thụ trong nước và xuất khẩu sản phẩm vải thiều Thanh Hà” gồm các nội dung chính sau: Phòng trừ sâu bệnh hại chính trên cây vải thiều đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu; Hiện trạng sản xuất, tiêu thụ và một số giải pháp trong sản xuất vải thiều phục vụ xuất khẩu; Tiềm năng, thế mạnh và giải pháp phát triển bền vững cây vải thiều Hải Dương;...
60p
viyamanaka
17-01-2025
2
1
Download
-
Mục tiêu của luận án là điều chế một loại vật liệu lai có hoạt tính kháng bệnh hại thực vật cộng hợp tính chất của cả hai vật liệu vô cơ nano SiO2 và hữu cơ chitosan KLPT thấp (OC). Hiệu ứng kháng và tạo kích kháng đối với một số vi sinh vật gây bệnh trong luận án này được thực hiện trên các cây trồng như lúa, thanh long và cao su là những loại nông sản chủ lực, có giá trị kinh tế cao tại Việt Nam.
26p
tranghong0906
02-01-2023
42
5
Download
-
Trong đề tài này, tác giả chỉ nghiên cứu tình hình gây trồng Sưa trên các mô hình hiện có; Thị trường một số sản phẩm từ cây Sưa ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam và chính sách phát triển loài cây này ở Việt Nam; Một số kỹ thuật gây trồng và mối quan hệ giữa sinh trưởng với các chỉ tiêu dinh dưỡng trong lá và đất; Thí nghiệm nhân giống và khảo nghiệm giống; Tình hình sâu bệnh hại và một số bệnh hại chính.
219p
vijoy2711
18-09-2021
20
5
Download
-
Cây lúa có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, là nguồn cung cấp lương thực chính. Tuy nhiên do ảnh hưởng của quá trình thâm canh trong sản xuất nông nghiệp, tình hình dịch bệnh có nhiều biến đổi dẫn đến năng suất và chất lượng lúa đang bị suy giảm do sự tác động của nấm bệnh, đặc biệt là các bệnh như đạo ôn, bệnh đốm nâu,… gây hại ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa. Luận văn đã nghiên cứu và xác định một số loài nấm hiện diện trên cây lúa nhiễm bệnh đạo ôn và cháy lá thu thập tại tỉnh An Giang và Kiên Giang.
79p
beloveinhouse01
15-08-2021
40
5
Download
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài là tuyển chọn được 2 - 3 giống lúa thuần, năng suất cao và ổn định, có khả năng chống chịu sâu bệnh, phẩm chất tốt tại Quảng Ngãi làm cơ sở nghiên cứu quy trình sản suất phù hợp với giống lựa chọn, góp phần bổ sung cơ cấu giống lúa cho tỉnh Quảng Ngãi.
96p
xedapbietbay
29-06-2021
21
7
Download
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài là đánh giá được khả năng sinh trưởng, phát triển, tình hình sâu bệnh hại, năng suất và phẩm chất, chất lượng gạo của một số giống lúa địa phương tại tỉnh Quảng Bình. Xác định được 1 - 2 giống lúa địa phương có triển vọng, năng suất phù hợp, phẩm chất tốt thích hợp với điều kiện canh tác của tỉnh Quảng Bình.
102p
xedapbietbay
29-06-2021
43
7
Download
-
Vi rút gây bệnh khảm lá sắn có tên khoa học là Sri Lankan cassava mosaic virus (SLCMV) được phát hiện lần đầu tiên tại Campuchia năm 2016 (1). Trước thời điểm đó, khu vực Đông Nam Á chưa từng ghi nhận bất kỳ trường hợp bệnh khảm lá sắn nào (CMD), trong khi đó tại Sri Lanka và Ấn độ, bệnh này đã được biết đến từ nhiều năm trước (2,3). Vi rút SLCMV liên quan tới bệnh khảm lá sắn cũng giống một số chủng vi rút khác gây ra bệnh khảm lá sắn bao gồm vi rút khảm lá sắn Châu Phi (ACMV) và vi rút khảm lá sắn Ấn Độ (ICMV).
5p
angicungduoc2
03-01-2020
59
4
Download
-
Quyết định số 29/2019/QĐ-UBND sửa đổi, bổ sung một số một số nội dung của Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 21/2018/QĐ-UBND ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên về việc ban hành Quy định mức hỗ trợ đối với cây trồng, vật nuôi, thủy sản bị thiệt hại do thiên tai dịch bệnh trên địa bàn tỉnh Điện Biên
2p
anphongduong999
03-12-2019
34
2
Download
-
Mục đích nghiên cứu nhằm chẩn đoán và phân loại đƣợc phytoplasma gây hại trên cây sắn tại một số tỉnh Đông Nam Bộ; đánh giá đƣợc một số đặc điểm sinh học chính nhƣ tính gây bệnh và khả năng lan truyền của chúng.
178p
cotithanh321
06-08-2019
41
8
Download
-
Nội dung báo cáo trình bày về kết quả điều tra tình hình sản xuất và những yếu tố hạn chế của nông dân trong kỹ thuật canh tác và phòng trừ bệnh hại chính trên hồ tiêu tại Quảng Trị, nghiên cứu biện pháp phòng trừ một số bệnh hại chính trên hồ tiêu tại Quảng Trị, nghiên cứu bệnh vàng lá chết chậm hồ tiêu tại Quảng Trị.
83p
kloiroong10
21-08-2017
91
10
Download
-
Bệnh bạc lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae (Xoo) gây ra là một trong những loại bệnh gây hại nguy hiểm trên lúa không những đối với Việt Nam mà còn cả với nhiều nước Châu Á. Mời các bạn cùng tham khảo bài báo "Cơ sở di truyền của chọn giống kháng bệnh bạc lá trên cây lúa" để tìm hiểu nội dung về cách chọn giống kháng bệnh này.
7p
yumimi1
10-02-2017
81
8
Download
-
Tài liệu "Một số sâu bệnh hại trên cây sắn và biện pháp phòng trừ" sẽ giới thiệu tới các bạn những loại sâu bệnh hại trên cây sắn để các bạn và bà con nông dân biết cách phòng trừ. Một số loại sâu đó là: Rệp sáp bột hồng hại sắn; bệnh chổi rồng trên cây sắn; sùng trắng;...
16p
khatinh
12-05-2016
237
26
Download
-
Những năm gần đây diện tích trồng sắn ở nước ta ngày càng mở rộng bên cạnh đó, dịch hại cũng đang hoành hành làm giảm năng suất sắn của nước ta. Các bệnh, sâu hại chủ yếu như: Rệp sáp bột hồng hại sắn, sùng trắng, nhện đỏ, bệnh chuổi rồng,…. Xuất phát từ thực tế đó mà "Đề tài tiểu luận: Một số sâu bệnh hại trên cây sắn và biện pháp phòng trừ hiệu quả" đã được thực hiện.
9p
khatinh
12-05-2016
354
41
Download
-
Rầy sơ trắng sinh sản vô tính, con cái có cánh đẻ ít hơn con cái không cánh. Con cái không cánh màu nâu vàng hoặc vàng xanh, kích thước 2 – 2,5 mm. Trên mình bông phủ một lớp sáp trắng .dạng sơ, ở đuôi bụng sơ trắng dài, ở phần lưng đốt bụng thứ 8 không có ống bụng, có 1 cặp tuyến sáp tiết ra sơ trắng. Dáng mông tròn hơn và chia làm 2 phiến. Râu đầu 5 – 6 đốt. Con cái có cánh kích thước nhỏ hơn con cái không cánh, đầu, ngực, chân màu đen;...
3p
vanvonp
19-06-2013
84
5
Download
-
Quy trình là kết quả nghiên cứu của Viện Bảo vệ thực vật, trên cơ sở 3 năm thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng thực tế quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) và một số giải pháp nông học để nâng cao năng suất cà phê bền vững ở Đăk Lăk”. II. Phạm vi và đối tượng áp dụng: Qui trình này được áp dụng cho các vùng sản xuất cà phê vối tại Tây Nguyên để phòng trừ rệp sáp và một số loài sâu bệnh hại khác trên cà phê vối. III. Nội dung...
10p
vanvonp
19-06-2013
205
42
Download
-
Cây cao su (Hevea brasiliensis Muell. Arg.) là loại cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, sản phẩm chính từ chúng là mủ. Mủ cao su đứng thứ 3 trong các mặt hàng xuất khẩu của nước ta sau lúa và cà phê, đóng góp không nhỏ vào nền kinh tế quốc gia. Cũng như nhiều loại cây trồng khác, cây cao su bị nhiều loại mầm bệnh tấn công, một trong những loại bệnh hại trên cây cao su được quan tâm là bệnh rụng lá Corynespora (CLFD) do nấm Corynespora cassiicola (Berk. and Curt.)...
69p
canhchuon_1
19-06-2013
83
11
Download
-
Trong xu thế phát triển của nền nông nghiệp thế giới, những năm gần đây nền nông nghiệp nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn. Sản xuất gạo không những đáp ứng đủ nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu đến các nước lớn trên thế giới như Mỹ. Ngoài cây lương thực, cây công nghiệp, các cây thực phẩm cũng phát triển mạnh mẽ trong sản xuất. Song sản xuất nông nghiệp cũng gặp không ít khó khăn như thời tiết bất lợi, dịch hại do sâu bệnh, cỏ dại, chuột, ốc bươu vàng…, đã...
117p
canhchuon_1
19-06-2013
193
42
Download
-
Cây hồng (Diospyros Kaki Lim) là một loại cây ăn quả lâu năm có nguồn gốc á nhiệt đới đã được trồng lâu đời ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới. Ở nước ta hồng được trồng nhiều ở phía Bắc từ Hà Tĩnh trở ra, ở phía Nam hồng được trồng ở vùng Đà Lạt- Lâm Đồng nơi có độ cao từ 1000- 1500 m so với mặt nước biển
91p
tangtocmuathi
23-05-2013
174
49
Download
-
Hiện nay nhóm cây có múi được trồng khá phổ biến với nhiều chủng loại phong phú, nhất là bưởi Da xanh là loại nông sản có giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, sâu bệnh trên cây có múi là vấn đề quan tâm của nhà vườn, trong đó, bệnh ghẻ nhám và bệnh loét là hai bệnh rất phổ biến đã ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất và phầm chất trái.
5p
oceanus75
28-01-2013
266
58
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
![](images/graphics/blank.gif)