Ngành dệt may Bình Dương
-
Nghiên cứu "Quy tắc xuất xứ - Trở ngại lớn đối với ngành dệt may của Việt Nam trong Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP)" tập trung phân tích, đánh giá những trở ngại khi áp dụng Quy tắc xuất xứ đối với ngành dệt may của Việt Nam, từ đó đưa ra các khuyến nghị đối với chính phủ, doanh nghiệp và ngành dệt may để có điều chỉnh phù hợp. Mời các bạn cùng tham khảo!
12p tuongbachxuyen 05-08-2024 2 1 Download
-
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đi vào thực thi sẽ mở ra nhiều cơ hội thuận lợi đối với sự phát triển của ngành Dệt may Việt Nam. Bên cạnh những mặt tích cực do CPTPP mang lại, ngành Dệt may sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó những hạn chế về đội ngũ nhân lực là “nút thắt” lớn nhất của ngành Dệt may Việt Nam khi hội nhập. Cùng tham khảo bài viết "Tác động của CPTPP đến lao động ngành Dệt may Việt Nam" để biết thêm nội dung chi tiết.
4p longtimenosee09 08-04-2024 16 3 Download
-
Sổ tay doanh nghiệp: CPTPP và Ngành dệt may Việt Nam tóm tắt và diễn giải các cam kết CPTPP trong lĩnh vực dệt may, đánh giá các tác động dự kiến của các cam kết này đối với triển vọng phát triển của ngành và đưa ra các khuyến nghị cơ bản để doanh nghiệp trong ngành có thể tận dụng các cơ hội và vượt qua thách thức từ Hiệp định quan trọng này. Mời các bạn cùng tham khảo!
72p bapnuong06 07-03-2023 17 7 Download
-
Bài viết này cho thấy các tác động kinh tế quốc gia và ngành công nghiệp dệt may của Việt Nam tham gia TPPA, xác định và định lượng kinh tế tác động tiềm năng ngành công nghiệp dệt may khi tham gia hiệp định TPP, thông qua xem xét một số nghiên cứu quan trọng.
8p visteveballmer 06-11-2021 31 2 Download
-
Đề tài nghiên cứu xác định các yếu tố tác động đến dự định nghỉ việc của công nhân làm việc tại các công ty dệt may trên địa bàn tỉnh Bình Dương; đo lường mức độ ảnh hưởng của mỗi yếu tố đến dự định nghỉ việc của công nhân làm việc tại các công ty dệt may trên địa bàn tỉnh Bình Dương;.... Mời các bạn cùng tham khảo.
80p sonhalenh06 03-05-2021 31 4 Download
-
Thông qua phương pháp nghiên cứu định tính: Phân tích thống kê và logic biện chứng, tác giả đánh giá thực trạng ngành dệt may VN hiện nay, nhận định điểm mạnh, điểm yếu, và so sánh thực trạng này với các yêu cầu của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đối với ngành dệt may để đưa ra các dự báo về cơ hội.
15p viwashington2711 02-12-2019 70 6 Download
-
Mục đích của luận án nhằm làm rõ cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của ngành dệt may; những thách thức, cơ hội của các FTA thế hệ mới mang lại, nhất là TPP với ngành dệt may Việt Nam; thực trạng phát triển và năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam; đề xuất quan điểm, định hướng cũng như các giải pháp phát triển và nâng
27p sohucninh321 09-07-2019 71 12 Download
-
Mục tiêu của luận án: Đưa ra những quan điểm, định hướng và giải pháp phát triển CNHT ngành giầy da, dệt may, điện tử tỉnh Bình Dương đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2035. Trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về CNHT. Đánh giá những thành tựu đạt được và những hạn chế yếu kém về phát triển CNHT ngành giầy da, dệt may, điện tử của Bình Dương trong thời gian qua. Mời các bạn tham khảo!
170p minhxaminhyeu1 06-05-2019 96 21 Download
-
Nghiên cứu phân tích tình hình thương mại ngành dệt may của Việt Nam trong bối cảnh gia nhập Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Bằng việc sử dụng các chỉ số thương mại và tính toán cơ cấu xuất, nhập khẩu các nhóm sản phẩm của ngành, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng: TPP là thị trường chính của hàng dệt may Việt Nam, tuy nhiên mức độ tập trung thương mại chỉ ở một vài thành viên TPP như Mỹ, Nhật Bản, Canada. Lợi thế cạnh tranh của ngành chỉ biểu hiện ở 2 nhóm sản phẩm cuối cùng (quần áo và hàng dệt may phụ trợ) trong 14 nhóm sản phẩm phân theo mã HS của ngành.
12p phunphun 20-09-2018 96 10 Download
-
Nghiên cứu này tập trung nghiên cứu tác động của Hiệp định Đối tác Thương mại Xuyên Thái Bình Dương mà Việt Nam đang đàm phán tiến đến ký kết đối với ngành dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Nghiên cứu các cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ mà Hiệp định mang lại.
7p nguyenthilamha 09-04-2017 76 4 Download
-
Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) đi vào thực thi sẽ mở ra nhiều cơ hội thuận lợi đối với sự phát triển của ngành Dệt may Việt Nam. Bên cạnh những mặt tích cực do TPP mang lại, ngành Dệt may sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó những hạn chế về đội ngũ nhân lực là “nút thắt” lớn nhất của ngành Dệt may Việt Nam khi hội nhập. Mời các bạn cùng tìm hiểu các vấn đề này qua phần 1 cuốn sách.
2p bautroibinhyen15 09-02-2017 96 12 Download
-
Luận văn làm rõ cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của ngành dệt may; những thách thức, cơ hội của các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mang lại, nhất là TPP với ngành dệt may Việt Nam; thực trạng phát triển và năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam; đề xuất quan điểm, định hướng cũng như các giải pháp phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh tham gia TPP. Mời các bạn cùng tham khảo.
27p tathimu66 21-01-2017 85 13 Download
-
Tiểu luận môn Kinh tế quốc tế đề tài Tình hình Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP). Và những yêu cầu đối với ngành kinh tế bị ảnh hưởng nhiều nhất (Dệt may, da dầy và nông nghiệp) được nghiên cứu: Nhằm làm rõ những cơ hội có được cũng như thách thức mà Việt Nam có thể gặp phải khi tham gia Hiệp định. Để nắm vững nội dung kiến thức đề tài mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
24p huyttvhcg 21-09-2016 653 79 Download
-
Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là một hiệp định thương mại tự do khu vực siêu lớn gồm nhiều đối tác quan trọng của Việt Nam như Mỹ, Nhật Bản, Úc...Đây là những thị trường mà các sản phẩm hải sản, nông sản, dệt may của Việt Nam có lợi thế cạnh tranh, gia tăng xuất khẩu do thuế suất giảm sâu. Nhưng làm thế nào để hạ giá thành, tăng chất lượng để gặt hái lợi nhuận khi gia nhập TPP thì các doanh nghiệp Việt Nam còn lúng túng.
10p lalala06 30-11-2015 118 12 Download
-
Báo cáo: Bình Dương - Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế ngành dệt may từ góc nhìn của đô thị vệ tinh
Báo cáo "Bình Dương - Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế ngành dệt may từ góc nhìn của đô thị vệ tinh" đánh giá thực trạng các hoạt động liên quan đến lĩnh vực dệt may, thời trang diễn ra tại các địa phương trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng và thị trường khu vực và thế giới, thông qua một thang đo lường chung được xây dựng là chỉ số hội nhập kinh tế cấp địa phương. Hy vọng nội dung bài báo cáo là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
84p huynhthuy1990 25-09-2015 98 8 Download
-
Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương và ngành dệt may, tác động của kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương đối với các mặt hàng nông sản, tác động của kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương đối với lĩnh vực sở hữu trí tuệ, tác động của kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương đối với lĩnh vực sở hữu trí tuệ,... là những nội dung chính trong tài liệu "Tác động của hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương lợi ích chính trị và khuyến nghị chính sách". Mời các bạn cùng tham khảo.
15p huynhthuy1990 25-09-2015 96 9 Download
-
Trong hơn 10 năm qua, ngành dệt may Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc trong lĩnh vực xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng bình quân 23.8%/ năm, vươn lên đứng thứ 2 trong cả nước về kim ngạch xuất khẩu, sau ngành dầu khí. Nếu như năm 1990 hàng dệt may Việt Nam mới chỉ có mặt ở gần 30 nước trên thế giới thì đến nay đã hiện diện ở hầu khắp các châu lục với trên 100 nước và vùng lãnh thổ. Kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng. ...
35p trongminh123 18-10-2012 136 33 Download
-
Hoa kỳ là một thị trờng lớn, đa dạng và phức tạp, sau 10 năm bình thờng hoá quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, thị trờng này đã phát triển rất nhanh. Chuyến thăm lịch sử của Thủ tớng Phan Văn Khải không chỉ điểm lại sự phát triển quan hệ hợp tác trong 10 năm bình thờng hoá quan hệ giữa hai nớc mà mục đích chính là tìm kiếm các giải pháp, xác định phơng hớng để đa quan hệ 2 nớc bớc lên một tầm cao mới....
29p kimku11 25-10-2011 110 30 Download
-
Trong hơn 10 năm qua, ngành dệt may Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc trong lĩnh vực xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng bình quân 23.8%/ năm, vươn lên đứng thứ 2 trong cả nước về kim ngạch xuất khẩu, sau ngành dầu khí. Nếu như năm 1990 hàng dệt may Việt Nam mới chỉ có mặt ở gần 30 nước trên thế giới thì đến nay đã hiện diện ở hầu khắp các châu lục với trên 100 nước và vùng lãnh thổ. Kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng. Năm 1998 xuất...
33p lananh 09-07-2009 2545 647 Download