Nghiên cứu cây họ na
-
Luận án trình bày các nội dung chính sau: Mô tả đặc điểm hình thái thực vật, phân tích đặc điểm của cơ quan sinh sản (hoa, quả) để thẩm định tên khoa học của mẫu nghiên cứu; Xác định đặc điểm vi phẫu, bột dược liệu, nhằm tiêu chuẩn hóa dược liệu thuốc Thượng.
27p visteveballmer 06-11-2021 26 4 Download
-
Luận văn này nghiên cứu xây dựng được cơ sở khoa học để lập biểu thể tích gỗ lợi dụng cho 5 loài cây: Cáng lò, Chò chỉ, Giổi nhung, Hồng tùng và Thông nàng ở rừng tự nhiên vùng Tây Nguyên. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này.
83p thebabadook 21-08-2021 19 3 Download
-
Luận văn này nghiên cứu phát triển phương pháp để xây dựng hệ thống chương trình máy tính hỗ trợ việc nhận dạng thực vật bằng các kỹ thuật nhận dạng và xử lý ảnh.. Trong các bộ phận của cây thì lá cây được sử dụng rộng rãi nhất. Gần đây một số tác giả đã cố gắng kết hợp các hình ảnh bộ phận khác của cây. Mời các bạn cùng tham khảo!
75p generallady 24-07-2021 38 19 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm phân tích sàng lọc hóa thực vật một số nhóm chất của thân cây Na leo (Kadsura heteroclita) ở Tam Đảo Vĩnh Phúc đã chỉ ra sự có mặt của sterol, tecpenoit, saponin và polyphenol. Mời các bạn cùng tham khảo!
108p generallady 16-07-2021 11 3 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm phân lập và xác định cấu trúc hoá học của các chất phân lập được trong thân cây Na rừng bằng các phương pháp vật lý, hoá học hiện đại. Mời các bạn cùng tham khảo!
132p generallady 16-07-2021 29 3 Download
-
Luận án nhằm tìm kiếm các hợp chất có cấu trúc hóa học mới cũng như các hợp chất có hoạt tính sinh học lý thú từ các cây Cách thư đa hùng [Fissistigma Polyanthoides (DC.) Merr.], cách thư Poilanei [Fissistigma poilanei (Ast.) Tsiang & P.T.Li] và Song môi tàu (Miliusa sinensis Finet et Gagnep.) thuộc họ Na.
25p cuongcuncon 27-08-2019 9 1 Download
-
Luận án được thực hiện nhằm đạt các mục tiêu nghiên cứu: mô tả đặc điểm thực vật, thẩm định tên khoa học, xác định đặc điểm vi học loài tầm gửi ký sinh trên cây Gạo (Taxillus chinensis (DC.) Dans.) và loài tầm gửi ký sinh trên cây Na (Macrosolen tricolor (L.) Dans.); nghiên cứu thành phần hóa học của 2 loài tầm gửi trên;... Mời các bạn cùng tham khảo.
27p yumimi1 09-02-2017 100 10 Download
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu đa dạng và phân bố họ na (Annonaceae Juss.1789) ở vườn quốc gia Lò Gò, Xa Mát, tỉnh Tây Ninh tập trung nghiên cứu về sự đa dạng và phân bố họ na (Annonaceae Juss.1789) ở vườn quốc gia Lò Gò, Xa Mát, tỉnh Tây Ninh như Annona glabra L, Annona muricata L, Annona squamosa L,... Mời các bạn tham khảo.
128p maiyeumaiyeu01 07-07-2016 83 17 Download
-
Khóa luận tốt nghiệp Hóa hữu cơ: Khảo sát thành phần hóa học của lá cây núc nác oroxylum indicum l. họ chùm ớt (bignoniaceae) bao gồm những nội dung về tổng quan (mô tả thực vật, nghiên cứu về dược tính, nghiên cứu về thành phần hóa học); thực nghiệm (nguyên liệu, hóa chất thiết bị, cô lập các hợp chất hữu cơ trong cao petroleum ether,...); kết quả và thảo luận.
50p maiyeumaiyeu01 29-06-2016 103 17 Download
-
Nhiệm vụ của luận án: Thu hái các mẫu thực vật; điều chế các cặn chiết từ các mẫu thực vật; phân lập và tinh chế các hợp chất thiên nhiên từ các cặn chiết; xác định cấu trúc của các hợp chất phân lập được; thử hoạt tính chống ung thư và hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của các hợp chất phân lập được.
32p change08 27-06-2016 72 7 Download
-
Ngưu bàng là cây Aretium Lappa, họ cúc Asteraceae. Rau ngưu bàng (rau cẩm bình) có các bộ phận được dùng làm thức ăn uống và thuốc để phòng chữa bệnh gồm lá, cộng rễ và hạt. Ngưu bàng tử (hạt ngưu bàng) và ngưu bàng căn (rễ ngưu bàng) là hai vị thuốc được dùng nhiều trong Đông y. Thành phần hóa học: Rễ chứa inulin, tanin poliphenol, các axit hữu cơ, các vitamin nhóm B, E; các muối khoáng K, Na, Zn, Mg, Ca. Hạt chứa dầu béo, lapaol A, B, arctin. Theo Đông y, ngưu bàng vị cay,...
5p nkt_bibo17 03-12-2011 56 4 Download
-
Ngưu bàng là cây Aretium Lappa, họ cúc Asteraceae. Rau ngưu bàng (rau cẩm bình) có các bộ phận được dùng làm thức ăn uống và thuốc để phòng chữa bệnh gồm lá, cộng rễ và hạt. Ngưu bàng tử (hạt ngưu bàng) và ngưu bàng căn (rễ ngưu bàng) là hai vị thuốc được dùng nhiều trong Đông y. Thành phần hóa học: Rễ chứa inulin, tanin poliphenol, các axit hữu cơ, các vitamin nhóm B, E; các muối khoáng K, Na, Zn, Mg, Ca. ...
4p nkt_bibo06 28-10-2011 72 4 Download
-
Cây hoa giẻ thuộc họ Na với tên gọi khác là nồi côi. Cây mọc hoang trên các đồi cây ven rừng hoặc được trồng làm giàn leo cây cảnh ở các biệt thự. Hoa giẻ luôn thấy xuất hiện trong đĩa hoa cúng trên bàn thờ tổ tiên vào ngày rằm, mồng một, lễ tết. Nhiều bộ phận của cây giẻ được dùng làm thuốc trong y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian. Rễ: Thu hái quanh năm, đem về rửa sạch, thái mỏng, phơi hay sấy khô. Dược liệu có vị cay, tính hơi ấm,...
5p nkt_bibo05 28-10-2011 73 4 Download
-
Bách bộ còn gọi là củ ba mươi, dây dẹt ác, mằn sòi (Tày), mùi sấy dòi (Dao), hơ linh (Ba na). Tên khoa học: Stemona tuberosa Lour. Bách bộ là cây mọc hoang ở khắp nơi. Bộ phận dùng làm thuốc là rễ củ ở dưới đất, đã phơi hay sấy khô. Theo Đông y, bách bộ vị ngọt, đắng, tính hơi ôn. Vào kinh phế, có tác dụng nhuận phổi, chữa ho; ngoài ra, có tác dụng tẩy giun, trừ sâu bọ, chấy rận.
5p nkt_bibo05 28-10-2011 56 2 Download
-
Na, hay còn gọi là mãng cầu ta, mãng cầu dai/giai, sa lê, phan lệ chi, (danh pháp hai phần: Annona squamosa), là một loài thuộc chi Na (Annona) có nguồn gốc ở vùng châu Mỹ nhiệt đới. Nguồn gốc bản địa chính xác của loại cây này chưa rõ do hiện nay nó được trồng khắp nơi nhưng người ta cho rằng nó là cây bản địa của vùng Caribe.
7p phalinh14 07-08-2011 109 10 Download
-
Cây na chữa bệnh Trên đất trồng na vùng đồng bằng, nhà nào cũng có vườn na đến mùa sai trĩu quả. Nhiều vùng đồi núi bây giờ người ta cũng trồng na từ chân đồi lên các sườn đồi, cho những vụ thu hoạch rất thắng lợi. Na chín theo giờ, sáng còn xanh, đến chiều đã “mở mắt”. Na chín có mùi thơm, vị ngọt. Qua nghiên cứu, tỷ lệ đường trong na có 72% glucoza, 14,6% sacaroza, còn lại là chất đạm và tinh bột. Na là loại quả được nhiều người ưa thích, nhất là người già...
2p nhochongnhieu 28-11-2010 98 7 Download
-
Bằng lăng tía vị thuốc kháng khuẩn Cây bằng lăng có nhiều loại: bằng lăng tía, bằng lăng nước, bằng lăng lông, bằng lăng vàng... Trong đó, chỉ có bằng lăng tía được nghiên cứu sử dụng làm thuốc chữa bệnh nhiều hơn cả. Bằng lăng tía (Lagerstroemia calyculata Kurz) thuộc họ tử vi (Lythraceae), tên khác là săng lẻ, bằng lăng ổi, người Ba Na gọi là tơ ru on, rơ pa, là một cây gỗ, cao 20-30m. Cành non có cạnh, có lông hình sao màu hung, cành già nhẵn. Lá mọc so le, hình mác, gốc thuôn, đầu...
2p nhochongnhieu 28-11-2010 77 5 Download