Nghiên cứu vi khuẩn trong ao tôm sú
-
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu và sản xuất hai chế phẩm xử lý môi trường nước ao nuôi tôm và phòng chống vi khuẩn gây bệnh cho tôm; đánh giá hiệu quả của hai loại chế phẩm vi sinh đang sử dụng nhiều trong nuôi tôm là chế phẩm Bacillus nhiệt đới và chế phẩm EM gốc nhiệt đới đến chất lượng nước ao nuôi tôm và phòng chống Vibrio sp. gây bệnh cho tôm nuôi ở trong phòng thí nghiệm.
108p capheviahe26 25-01-2021 54 11 Download
-
Luận án tiến sĩ thủy sản: Nghiên cứu quần thể vi khuẩn chuyển hóa đạm trong bùn đáy ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon). Mời các bạn cùng tham khảo luận án dưới đây.
40p kimkhanhkh 13-03-2014 149 32 Download
-
Nhằm đánh giá hiệu quả cải thiện chất lượng nước, sinh trưởng và tỉ lệ sống của tôm của các dòng vi khuẩn có lợi phân lập trong ao nuôi tôm sú đã được nghiên cứu tại khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ. Thí nghiệm bao gồm 4 nghiệm thức (đối chứng không bổ sung vi khuẩn) với 3 lần lặp lại, trong đó dòng vi khuẩn Bacillus phân lập được từ ao tôm sú ở Sóc Trăng (B37) được so sánh với 2 loại chế phẩm sinh học khác là CNSH (do Viện Công nghệ sinh học, Đại...
10p xanieu 01-07-2013 103 10 Download
-
chất lượng nước trong các ao nuôi tôm không thả cá rô phi và rong câu thường có sự biến động lớn về các thành phần như nitơ, phốt pho, chlorophyll-a... Điều này sẽ tạo môi trường thuận lợi cho một số loại tảo và vi khuẩn có cơ hội phát triển mạnh làm cho lượng oxy trong ao giảm nhanh chóng, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của tôm nuôi. Để khắc phục tình trạng này, các chuyên gia thuỷ sản đã nghiên cứu và khuyến cáo người nuôi tôm nên thả cá rô phi với mật độ 3-...
3p nkt_bibo40 17-01-2012 112 16 Download
-
Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học của trường đại học cần thơ trên tạp chí nghiên cứu khoa học đề tài: BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ VI KHUẨN TRONG AO NUÔI TÔM SÚ (Penaeus monodon) GHÉP VỚI CÁ RÔ PHI ĐỎ Ở SÓC TRĂNG...
8p phalinh18 19-08-2011 127 13 Download
-
Để phục vụ như một nền tảng cho các nghiên cứu tương lai về phương pháp để kiểm soát thực vật phù du, cải thiện chất lượng nước để giảm nguy cơ của nghề nuôi tôm thâm canh đã được nghiên cứu trong hệ thống tích hợp của tôm sú và cá rô phi ở tỉnh Sóc Trăng.
8p phalinh2 01-07-2011 156 22 Download
-
Biện pháp phòng và khắc phục bệnh thân đỏ đốm trắng ở tôm sú Ở tôm sú, bệnh thường hay gặp nhất, khó ngăn ngừa và điều trị là bệnh thân đỏ đốm trắng. Theo các công trình nghiên cứu, tất cả các giai đoạn phát triển của tôm đều có thể nhiễm bệnh này. Giai đoạn phát triển mạnh nhất là từ tháng nuôi đầu tiên đến tháng nuôi thứ hai trong ao nuôi tôm thịt. Gây bệnh đốm trắng ở tôm sú do một loại virus có tên khoa học Systemic Ectodermal and Mesodorma Baculoviras (SEMBV). Virus này nhiễm...
5p vachmauthu6_2305 20-03-2011 305 55 Download
-
PHẦN 2: AO, GIỐNG, THỨC ĂN TRONG NUÔI TÔM SÚ TÔM GIỐNG VÀ THẢ TÔM GIỐNG 1. Trại giống Vệ sinh tốt Quản lý môi trường nước tốt Tôm bố mẹ chất lượng tốt Sản xuất tôm giống tốt và không nhiễm SEMBV 2. Tôm giống (PL15 - 25) Khỏe và không nhiễm SEMBV - kiểm tra bằng máy PCR Xét nghiệm để cho ra tôm giống tốt và khoẻ bằng phương pháp Wanuchsoontron Tham khảo: Tài liệu đào tạo công nhân kỹ thuật sản xuất giống tôm sú (P. Monodon) - (Trung tâm nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản - Đại học Thuỷ Sản) a. Kiểm tra...
11p vachmauthu6_2305 20-03-2011 265 96 Download