Ngôn ngữ tiếng Mường
-
Luận án "Nghiên cứu tổng hợp tiếng nói cho ngôn ngữ ít nguồn tài nguyên theo hướng thích nghi, ứng dụng với tiếng Mường" nhằm phát triển một hệ thống tổng hợp tiếng nói cho các ngôn ngữ thiếu nguồn tài nguyên, tập trung vào tiếng Mường, bằng cách sử dụng các kỹ thuật thích nghi... Mời các bạn cùng tham khảo!
26p kimphuong1135 18-10-2023 7 4 Download
-
Luận văn nhằm chỉ ra đặc điểm cấu trúc và định danh (cách đặt tên) những “đồ ăn, thức uống và đồ hút” trong tiếng Mường, khái quát một số nét văn hóa đặc sắc cũng như mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa thể hiện qua lớp từ ngữ này. Qua đó, góp phần giới thiệu và bảo tồn vốn văn hóa truyền thống của người Mường. Mời các bạn cùng tham khảo!
160p legendoffei 07-08-2021 44 4 Download
-
Luận văn làm sáng tỏ đặc trưng văn hóa, ngôn ngữ độc đáo của dân tộc Mường; góp phần vào việc bảo tồn và gìn giữ, phát huy vốn văn hóa ngôn ngữ của dân tộc Mường, đặt trong bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo luận văn.
122p kethamoi5 29-05-2020 54 5 Download
-
Luận văn tập trung nghiên cứu trường hợp về phương ngữ Mường Kim Thượng - một hệ thống thanh điệu bao gồm năm thanh chính ở các âm tiết lỏng cùng với hai thanh phụ ở các âm tiết chặt trong phương ngữ. Đây chính là đối tượng hướng đến của nghiên cứu ngữ âm thực nghiệm. Các dữ liệu âm thanh và sóng thanh hầu được ghi lại cho phép tính toán chính xác tần số cơ bản cũng như dự đoán về độ mở thanh hầu.
181p dtphuongg 15-08-2018 73 9 Download
-
Một số điểm lưu ý a. Việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt thực chất là nghiên cứu nhóm ngôn ngữ ViệtMường. Vì, khi muốn chứng minh một vấn đề nào đó về từ vựng, thanh điệu... thì chúng ta phải viện dẫn tư liệu của ngôn ngữ Việt-Mường.
6p abcdef_38 20-10-2011 247 16 Download
-
Căn cứ vào những tài liệu mới được công bố gần đây, hiện nay có thể kết luận: Tiếng Việt là một ngôn ngữ thuộc nhóm Việt-Mường, tiểu chi Việt Chứt, nằm trong khối Việt Katu, thuộc khu vực phía đông của ngành Mon-Khmer, họ Nam Á. Trong nhóm Việt-Mường, ngoài tiếng Việt và tiếng Mường (Mường Sơn La, Mường Thanh Hoá, Mường Nghệ An) còn có tiếng Nguồn cũng được coi là ngôn ngữ bà con gần nhất với tiếng Việt. Trong tiểu chi Việt Chứt, ngoài nhóm Việt-Mường còn có nhóm Pọng Chứt gồm các ngôn ngữ...
8p abcdef_38 20-10-2011 436 43 Download
-
3.1. Tính chất và thời gian tương đối - Thời gian: ứng vào quãng sau thế kỉ 1–2 sau công nguyên và kéo dài đến thế kỉ 8–9, thậm chí là có thể đến thế kỉ 10. Về mặt lịch sử, giai đoạn này tương ứng với thời kì Bắc thuộc. Điều kiện lịch sử này là nhân tố ngoài ngôn ngữ cho chúng ta biết rằng đây là giai đoạn tiếng Việt tiếp xúc với tiếng Hán nhiều nhất trên cả hai bình diện: tự nguyện và ép buộc. - Vào thời kì này, trên vùng địa lí của...
6p abcdef_38 20-10-2011 166 12 Download
-
Giai đoạn Việt Mường chung là một giai đoạn rất quan trọng trong lịch sử phát triển của tiếng Việt. Theo nghiên cứu hiện nay, vào giai đoạn này tiếng Việt và tiếng Mường đang còn là một ngôn ngữ thống nhất. Chỉ về sau giai đoạn này tiếng Việt mới tách ra thành một ngôn ngữ riêng lẻ thực sự. 4.1. Tính chất và thời gian tương đối Giai đoạn Việt-Mường chung là giai đoạn tiếng Việt được người Việt sử dụng ở thời kì độc lập sau khi thoát khỏi sự đô hộ của phong kiến phương Bắc....
9p abcdef_38 20-10-2011 157 15 Download
-
2.1. Về tên gọi Tiền ngôn ngữ là một khái niệm dùng để chỉ ngôn ngữ gốc của các ngôn ngữ hiện tại. Cách gọi tiền Việt-Mường có nghĩa đây là ngôn ngữ được coi là ngôn ngữ cơ sở hay là ngôn ngữ chung cho cả nhóm ngôn ngữ Việt-Mường (thuộc nhánh MonKhmer), trong đó tiếng Việt là một ngôn ngữ thành viên. Như vậy, để xác định lịch sử phát triển của tiếng Việt hay của một ngôn ngữ ViệtMường khác, các nhà nghiên cứu thường bắt đầu từ thời điểm này, tức là thời điểm tiền Việt-Mường....
12p abcdef_38 20-10-2011 184 13 Download
-
Nhóm Khmer • Nhóm Bahnar • Nhóm Katu • Nhóm Việt Mường • Nhóm KhmúTheo danh sách chính thức hiện nay có 25 ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam thuộc nhánh Mon-Khmer, họ Nam Á với số người sử dụng tổng cộng là 2.620.371 người (1989). Địa bàn cư trú của cư dân sử dụng các ngôn ngữ này trải từ Nam ra Bắc trên khắp lãnh thổ Việt Nam. Chính vì vậy, có thể coi họ ngôn ngữ Nam Á (cụ thể hơn là nhánh Mon-Khmer) là một họ ngôn ngữ quan trọng hiện diện...
4p abcdef_38 20-10-2011 144 12 Download
-
3.1. Tính chất và thời gian tương đối Tiếp theo thời kì tiền Việt-Mường là thời kì tiếng Việt chuyển sang một giai đoạn mới, giai đoạn Việt-Mường cổ (pré Việt-Mường). Người ta có thể giải thích đây là quãng thời gian khối tiền Việt-Mường do có sự khác biệt nội bộ trước đây đã dẫn tới sự chia tách ra thành một bên là một bộ phận về sau này trở thành các ngôn ngữ như Arem, Rục, Mã Liềng, Thà Vựng v.v... hiện nay (thường được gọi là các ngôn ngữ song tiết) và một bên khác...
13p abcdef_38 20-10-2011 159 27 Download
-
Lê Lợi Ngày xưa, vào thời Việt Nam bị lệ thuộc Trung Hoa dưới thời nhà Minh, có một người làng Lam Sơn, tỉnh Thanh Hoá, tên là Lê Lợi. Ông là một thổ hào trên đất Mường, gia đình giàu có, ruộng vườn cò bay thẳng cánh. Lê Lợi khi lớn lên, gặp lúc nước nhà đang bị Tàu đô hộ, nên đã nuôi chí lớn khôi phục giang sơn Việt Nam. Quân nhà Minh nghe tiếng bậc hào kiệt, muốn dụ Lê Lợi ra làm quan, Lê Lợi nói: "Đại trượng phu phải giúp nước lúc gặp nạn, lập...
2p vietcuong86 08-05-2010 260 16 Download