Nguồn dòng dùng BJT
-
Lịch sử phát triển, các linh kiện điện tử thông dụng bao gồm linh kiện thụ động, lih kiện tích cực, linh kiện quang điện tử.Điện áp,dòng điện và các định lượng.Điện áp dòng diện, nguồn áp và nguồn dòng.Định luật Ohm, định luật điện áp Kirchoff, định luật dòng điện Kirchoff. 1984, Thomas Edison phát minh ra đèn điện tử, 1948: Transistor ra đời ở Mỹ, 1950, ứng dụng transistor trong các hệ thống thiết bị...
52p ngokjanhon 15-09-2012 150 35 Download
-
Học xong bài này học viên có khả năng: Hiểu được bản chất vật lý của dòng điện, các đại lượng đặc trưng của chúng. Phân biệt dòng 1 chiều và xoay chiều. Cách thực hiện dòng điện 1 chiều và xoay chiều. Ứng dụng Vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử - những phần tử nhỏ nhất không thể tiếp tực phân chia. - Nguyên tử được cấu tạo gồm hạt nhân ở giữa mang điện tích dương và các electron tích điện âm ( e = -1,6. 10-19 C ) quay xung quanh nhân theo các quỹ đạo xác định nhờ...
25p theoden_william 16-07-2012 244 71 Download
-
Các khối cấu thành nên nguồn điện 1 chiều - Nguyên lý hoạt động của các mạch chỉnh lưu, nhiệm vụ của mạch lọc và ổn áp 1 chiều dùng trong nguồn điện. - Ứng dụng của nguồn điện Nguồn điện có nhiệm vụ cung cấp năng lượng 1 chiều cho các mạch và các thiết bị điện tử hoạt động.
27p theoden_william 16-07-2012 297 70 Download
-
Học xong bài này học viên có khả năng: Nắm được bản chất vật lý hoạt động của các linh kiện tụ điện, cuộn cảm, biến thế. - Tính toán và ứng dụng tụ điện, cuộn cảm, biến thế vào trong các mạch điện – điện tử và vào trong thực tế.
47p theoden_william 16-07-2012 242 63 Download
-
Học xong bài này học viên có khả năng: Nắm được bản chất vật lý hoạt động của điện trở. - Tính toán và ứng dụng điện trở vào trong các mạch điện – điện tử và vào trong thục tế. Một dây dẫn điện có trị số điện trở lớn hay nhỏ tùy thuộc vào vật liệu làm dây, tỉ lệ thuận với chiều dài và tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn.
27p theoden_william 16-07-2012 200 61 Download
-
Cấu trúc và hoạt động. Emitơ và colectơ là bán dẫn cùng loại, còn bazơ là bán dẫn khác loại Lớp bazơ nằm giữa, và mỏng hơn rất nhiều so với emitơ và colectơ. Để có thể khuếch đại tín hiệu, BJT cần được đặt ở vùng tích cực (vùng cắt và vùng bão hòa được dùng trong chế độ chuyển mạch).
53p augi17 22-02-2012 698 69 Download
-
Bài giảng "Dụng cụ bán dẫn - Chương 5: BJT (Phần 4)" cung cấp cho người học các kiến thức: Các ứng dụng của BJT, nguồn dòng hằng, nguồn dòng dùng BJT, mạch ổn áp, mạch ổn áp có bảo vệ quá tải, sử dụng BJT như diode,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
32p doinhugiobay_11 15-01-2016 157 14 Download
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Chương 3: Kỹ thuật tương tự, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khuếch đại (Amplifier); tạo dao động điều hòa; nguồn ổn áp một chiều. Mời các bạn cùng tham khảo!
101p khanhchi2530 04-05-2024 15 6 Download
-
Mosfet là Transistor hiệu ứng trường (Metal Oxide Semiconductor Field Effect Transistor) là một Transistor đặc biệt có cấu tạo và hoạt động khác với Transistor thông thường mà ta đã biết. Mosfet thường có công suất lớn hơn rất nhiều so với BJT. Đối với tín hiệu 1 chiều thì nó coi như là 1 khóa đóng mở. Mosfet có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiệu ứng từ trường để tạo ra dòng điện, là linh kiện có trở kháng đầu vào lớn thích hợp cho khuyếch đại các nguồn tín hiệu yếu....
9p tranngocdt 15-06-2011 781 196 Download
-
Tụ lọc nguồn chính, giá trị của C6 phụ thuộc vào dòng tải, nói cách khác phụ thuộc vào công suất hoạt động của mạch. Mạch có công suất càng lớn, ăn dòng càng lớn thì C6 phải có giá trị càng cao. Nếu không, sẽ gây hiện tượng “đập mạch” có nghĩa là điện áp trên C6 bị nhấp nhô và loa sẽ phát sinh tiếng ù_gọi là ù xoay chiều. Nếu điện áp nuôi mạch được cấp bởi biến áp 50Hz sẽ nghe tiếng ù (như còi tầm), nếu cấp bằng biến áp xung tần số cao sẽ nghe tiếng rít....
3p jerrycomputer 07-06-2010 538 154 Download
-
Trong các chương trước, chúng ta đã phân tích và tính toán các thông số của mạch khuếch đại dùng BJT và FET khi không có tải và nguồn tín hiệu được xem như lý tưởng (không có nội trở). Thực tế, nguồn tín hiệu luôn có nội trở RS và mạch có tải RL. Nội trở RS và tải RL như vậy sẽ làm thay đổi các thông số của mạch như tổng trở vào, tổng trở ra, độ lợi điện thế và độ lợi dòng điện. ...
15p laohactu83 25-04-2010 188 51 Download
-
Ở FET, sự liên hệ giữa ngõ vào và ngõ ra không tuyến tính như ở BJT. Một sự khác biệt nữa là ở BJT người ta dùng sự biến thiên của dòng điện ngõ vào (IB) làm công việc điều khiển, còn ở FET, việc điều khiển là sự biến thiên của điện thế ngõ vào VGS. Với FET các phương trình liên hệ dùng để phân giải mạch là: IG = 0A (dòng điện cực cổng) ID = IS (dòng điện cực phát = dòng điện cực nguồn). ...
18p laohactu83 25-04-2010 487 101 Download
-
ẢNH HƯỞNG CỦA NỘI TRỞ NGUỒN TÍN HIỆU (RS) VÀ TỔNG TRỞ TẢI (RL) LÊN MẠCH KHUẾCH ÐẠI Trong các chương trước, chúng ta đã phân tích và tính toán các thông số của mạch khuếch đại dùng BJT và FET khi không có tải và nguồn tín hiệu được xem như lý tưởng (không có nội trở). Thực tế, nguồn tín hiệu luôn có nội trở RS và mạch có tải RL. Nội trở RS và tải RL như vậy sẽ làm thay đổi các thông số của mạch như tổng trở vào, tổng trở ra, độ lợi điện thế...
15p phuongtuongphu 25-02-2010 220 119 Download
-
Mạch phân cực và khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng FET Ở FET, sự liên hệ giữa ngõ vào và ngõ ra không tuyến tính như ở BJT. Một sự khác biệt nữa là ở BJT người ta dùng sự biến thiên của dòng điện ngõ vào (IB) làm công việc điều khiển, còn ở FET, việc điều khiển là sự biến thiên của điện thế ngõ vào VGS. Với FET các phương trình liên hệ dùng để phân giải mạch là: IG = 0A (dòng điện cực cổng) ID = IS (dòng điện cực phát = dòng điện cực nguồn). B FET...
18p phuongtuongphu 25-02-2010 273 145 Download