intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhận biết sâu bệnh hại cây lúa

Xem 1-15 trên 15 kết quả Nhận biết sâu bệnh hại cây lúa
  • Toàn bộ hệ thông những giáo án bài Thực hành nhận biết một số loại sâu bệnh hại cây lúa, góp phần giúp quý thầy cô và học sinh có những buổi học chất lượng. Bên cạnh những nội dung mà học sinh cần nắm rỏ như nhận dạng được một số loại sâu, bệnh phổ biến ở nước ta. Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành. Học sinh còn rèn luyện kĩ năng quan sát. Có ý thức tổ chức kỉ luật, đảm bảo vệ sinh môi trường.

    doc3p tranminhchaucn 11-03-2014 551 49   Download

  • Qua bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu,.bệnh hại cây trồng chúng ta đã biết được nguồn sâu, bệnh hại cây.trồng. Để nhận dạng được một số loại sâu, bệnh hại lúa phổ biến ở.nước ta thì chúng ta cùng nhau tìm hiểu...

    doc5p tiendat_cg 26-09-2013 428 20   Download

  • Bệnh lúa von Tác nhân: Nấm Fusarium moniliforme Triệu chứng điển hình và dễ nhận biết là cây bệnh phát triển chiều cao bất bình thường, cây yếu và có màu xanh nhạt. Mức độ bị bệnh của cây được thể hiện rõ bằng sự sinh trưởng cao vọt của cây, nhưng đôi khi do ảnh hưởng của điều kiện thời tiết mà khả năng tiết ra độc tố của nấm bệnh khác nhau dẫn đến xuất hiện một vài triệu chứng khác như làm cho cây bị bệnh lùn đi, đa số chết trên nương mạ, hoặc có dạng...

    pdf3p vanvonp 19-06-2013 135 15   Download

  • 1. Đặc điểm nhận biết - Quả có vết đục, có phân đùn ra, bóc ra thấy thấy sâu non ở trong. - Trên thân cây con vết bệnh kéo dài, màu nâu vàng, hơi lõm xuống và nứt nẻ. Bệnh nặng, nhiều vết hợp lại thành vệt dài làm cây con khô chết, đổ rạp xuống. - Trên lá cây đã lớn, vết bệnh thường nằm dọc theo gân lá, hình tròn hoặc bất định. Vết bệnh lúc đầu màu vàng nâu, sau chuyển sang nâu sẫm, có viền màu đỏ. Trên vết bệnh có nhiều chấm nổi màu...

    pdf3p nkt_bibo47 20-02-2012 97 5   Download

  • 1. Đặc điểm nhận biết Bệnh thường xuất hiện trên những lá còn non (khoảng 5-6 ngày tuổi), ở mặt trên của lá ban đầu vết bệnh chỉ là những chấm nhỏ, mầu xanh nhạt hay vàng nhạt, sau đó lớn dần thành hình đa giác, bất định, mầu vàng nhạt, mầu xám hay mầu nâu sậm có viền mầu xanh vàng , khô cháy. Vết bệnh nằm rải rác trên lá, nhưng thường tập trung nhiều nhất ở dọc các gân lá. Vào những lúc sáng sớm trời ẩm ướt thì ở mặt dưới của lá tại những chỗ...

    pdf2p nkt_bibo47 20-02-2012 114 12   Download

  • 1. Đặc điểm nhận biết Cây bệnh héo rũ, xanh hoặc hơi vàng. Cổ rễ và đoạnh thân ngầm bị bệnh có vết màu nâu, thối mục, khô xác. Nhổ cây rễ bị đứt gốc, trên gốc thân cây bệnh mọc lớp nấm trắng đậm, tia lan rộng ra mặt đất, hình thành nhiều hạch nấm hình tròn hình tròn như hạt cải màu trắng, về sau có màu nâu hạt chè. 2. Nguyên nhân gây bệnh Do nấm Sclerotium rolfsii gây ra. 3. Đặc điểm phát sinh, gây hại Bệnh phát sinh phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt...

    pdf2p nkt_bibo47 20-02-2012 148 16   Download

  • 1.Đặc điểm nhận biết: Ở những lá già gần trên ngọn xuất hiện những vệt màu đồng, lá dứa chuyển sang màu đỏ nhạt và sau đó sang đỏ đậm, bìa lá uốn cong về phía trên, chóp lá khô dần xuống, dần dần toàn lá bị héo khô. Bệnh còn gây hại ở bộ rễ, ban đầu các rễ non bị thối, sau đó toàn bộ hệ thống rễ bị thối, ảnh hưởng đến quá trình hút nước và chất dinh dưỡng nuôi cây. 2. Tác nhân gây bệnh Bệnh do vi rus gây nên. 3. Đặc điểm phát...

    pdf2p nkt_bibo47 20-02-2012 123 8   Download

  • 1. Đặc điểm nhận biết Các vết bệnh ban đầu như những gai nhọn nhô ra khỏi mặt lá, cành non hoặc quả. Giai đoạn sau, những gai nhọn chuyển màu nâu có kích thước 1-2 mm. Lá bệnh thường biến dạng, cong về một phía. Cây con bị nặng sẽ lùn, phát triển kém. Trên quả các vết bệnh nối lại thành những mảng lớn nhỏ làm cho vỏ quả sần sùi, quả không lớn được. 2. Tác nhân gây bệnh Bệnh ghẻ (còn gọi là bệnh sẹo, ghẻ nhám, ghẻ lồi…) do nấm Elsinoe fawcetti gây nên. 3....

    pdf2p nkt_bibo47 20-02-2012 131 16   Download

  • 1. Đặc điểm nhận biết Bệnh đốm nâu : - Do nấm Cercospora arachidicola gây ra - Bệnh hại chủ yếu trên lá. Lá có các đốm tròn màu nâu nhạt, sau đó chuyển sang màu nâu đỏ hoặc nâu sậm. Trên một lá có nhiều đốm bệnh làm lá mau biến vàng và rụng. Các lá phía dưới bị bệnh trước sau lan lên các lá phía trên. Bệnh đốm đen : - Do nấm Cercospora personata gây ra. - Bệnh phát sinh chủ yếu trên lá và thân. Vết bệnh lúc đầu là chấm nhỏ màu nâu, sau...

    pdf2p nkt_bibo47 20-02-2012 161 17   Download

  • Trong khi nhiều người đang loay hoay chưa biết trồng cây gì trên cánh đồng bị nhiễm phèn, thì anh Nguyễn Minh Quang (sáu Sút) ấp 4A, xã Bình Mỹ, huyện Củ Chi, TP.HCM, mạnh dạn chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng cây riềng trắng. Anh Quang cho biết trước đây anh đã từng làm công nhân nhà máy đường ở Bình Dương. Do nhà máy làm ăn bị thua lỗ, công nhân không có việc làm, thu nhập bấp bênh, không đủ chi phí cho gia đình, anh quyết định nghỉ việc tìm về mảnh vườn thân quen...

    pdf3p lotus_10 04-02-2012 116 7   Download

  • Vòng đời rầy nâu: 25-28 ngày, có 5 lần lột xác, (5 tuổi). Rầy non mới nở có màu trắng sữa, sau chuyển thành màu trắng xám rồi chuyển thành nâu lợt hay nâu đen. Rầy tuổi 1, 2 thường được gọi là rầy cám. Rầy nâu là loài côn trùng gây hại nguy hiểm trên lúa, có thể gây bộc phát trên diện rộng, ngoài ra rầy nâu còn là môi giới truyền virus gây bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá, cũng gây thành dịch bệnh nghiêm trọng. Hai bệnh này cho tới nay chưa có thuốc phòng...

    pdf4p nkt_bibo41 01-02-2012 272 28   Download

  • Dịch tả heo là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do vi rút Pestivirut gây ra, bệnh xảy ra trên heo ở mọi lứa tuổi nhưng nặng nhất là heo con theo mẹ và heo sau cai sữa. Bệnh tập trung nhiều vào thời điểm chuyển mùa, tỷ lệ bệnh và chết rất cao. Vì vậy, bà con chăn nuôi cần nhận biết chính xác và đầy đủ về bệnh để có biện pháp phòng ngừa hiệu quả. 1. Cách sinh bệnh: - Vi rút xâm nhập chủ yếu qua: đường tiêu hóa, niêm mạc, vết thương ở da và một...

    pdf3p nkt_bibo41 01-02-2012 114 18   Download

  • Những ngày qua, mặc dù thời tiết đã chuyển mùa nhưng vẫn còn những trận mưa rào khiến một số nơi ruộng lúa bị lem lép hạt khi đang ở giai đoạn trổ chín. Sau đây là một số nhận biết về bệnh lem lép hạt và cách phòng ngừa. Triệu chứng chung: Trên vỏ trấu của hạt lúa có những vết lốm đốm màu nâu, nâu đen làm cho hạt lúa bị lửng hoặc lép hoàn toàn. Bệnh xuất hiện và gây hại khá phổ biến ở tất cả các vùng trồng lúa (cả vùng ngọt lẫn vùng lúa...

    pdf3p lotus_7 31-01-2012 145 14   Download

  • Bệnh cháy bìa lúa lúa (Xanthomonas oryzae) Bệnh đốm cháy bìa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae nấm gây nên. Vi khuẩn xâm nhập qua thủy khổng, lỗ khí ở trên mút lá, mép lá và đặc biệt qua vết thương xây xát trên lá. Khi đã tiếp xúc với bề mặt lá, vi khuẩn có màng ướt nên dễ dàng di động qua vết thương, tiến vào bên trong các lỗ khí mà sinh sản nhân lên. Vi khuẩn phát triển trong phạm vi pH từ 4 - 8,8. Nhiệt độ tối thích là 28-30oC. ...

    pdf4p chuong_dong 14-05-2011 210 45   Download

  • phun thuốc trừ rầy ở tuổi 2 và tuổi 3. Cách nhận dạng rầy ở độ tuổi này? Hiện nay có một số vùng trồng lúa mùa có phẩm chất gạo ngon để xuất khẩu như các vùng xung quanh TPHCM, Long An. Các giống lúa mùa không có gien kháng rầy nên rầy nâu phát triển, thường lúa mùa sẽ chín trước hoặc ngay sau tết nên thức ăn của rầy sẽ hết và rầy sẽ đi tìm thức ăn khác.

    pdf3p womanhood911_04 22-10-2009 455 131   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2