intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhện hại cây trồng

Xem 1-20 trên 62 kết quả Nhện hại cây trồng
  • Mục tiêu của luận án là nghiên cứu xác định mức độ kháng thuốc và tốc độ hình thành tính kháng thuốc của nhện đỏ nâu với các nhóm thuốc đang được sử dụng phổ biến trong sản xuất. Từ đó, đề xuất một số giải pháp quản lý tính kháng thuốc của nhện đỏ nâu hại chè ở miền núi phía Bắc.

    pdf27p cotithanh321 06-08-2019 40 8   Download

  • Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm nghiên cứu xác định mức độ kháng thuốc và tốc độ hình thành tính kháng thuốc của nhện đỏ nâu với các nhóm thuốc đang được sử dụng phổ biến trong sản xuất. Từ đó, đề xuất một số giải pháp quản lý tính kháng thuốc của nhện đỏ nâu hại chè ở miền núi phía Bắc.

    pdf187p cotithanh321 06-08-2019 88 7   Download

  • Nhện đỏ là đối tượng gây hại nghiêm trọng trên cây sắn, trong vài năm gần đây, nhện đã xuất hiện gây hại cho nhiều vùng trồng sắn. Để tìm hiểu sâu hơn về loài côn trùng gây hại này mời các bạn tham khảo "Bài giảng Nhện đỏ".

    ppt13p khatinh 25-05-2016 152 25   Download

  • Những năm gần đây diện tích trồng sắn ở nước ta ngày càng mở rộng bên cạnh đó, dịch hại cũng đang hoành hành làm giảm năng suất sắn của nước ta. Các bệnh, sâu hại chủ yếu như: Rệp sáp bột hồng hại sắn, sùng trắng, nhện đỏ, bệnh chuổi rồng,…. Xuất phát từ thực tế đó mà "Đề tài tiểu luận: Một số sâu bệnh hại trên cây sắn và biện pháp phòng trừ hiệu quả" đã được thực hiện.

    doc9p khatinh 12-05-2016 334 41   Download

  • "Sổ tay hướng dẫn phòng trừ nhện lông nhung truyền bệnh chổi rồng hại nhãn" gồm nội dung sau: phòng trừ nhện lông nhung truyền bệnh chổi rồng, phòng trừ bệnh chổi rồng hại nhãn, tổ chức chỉ đạo phòng trừ nhện lông nhung truyền bệnh chổi rồng.

    pdf16p hitlost 30-01-2015 110 14   Download

  • Nhện đỏ gây hại trên nhiều loài cây trồng khác nhau, chúng gây hại nặng trên các cây như ớt, dưa, bầu bí, đậu đỗ 1.Tác hại của Nhện Nhện đỏ trưởng thành và con non chích hút nhựa ở mặt dưới lá, có thể xuất hiện trên những lá già làm cho lá bị nhăn...

    pdf8p vetnangcuoitroi123 14-11-2013 166 11   Download

  • Nhện đỏ Oligonichus sp. Họ: Tretranichidae - Bộ: Arachnida Trong những năm gần đây, Nhện cũng bắt đầu được ghi nhận hiện diện khá phổ biến trên Xoài, nhiều vườn có mật số Nhện khá cao. Kết quả khảo sát ghi nhận có 2 loài, bao gồm Oligonichus sp. và Tetranychus sp., trong đó loài Oligonichus sp. hiện diện phổ biến với mật số thường cao. Oligonichus sp. thường tập trung cao trên những lá đã chuyển sang mầu xanh. Hiện diện ở mặt trên lá xoài thành từng đám một. Gây hại bằng cách dùng khẩu biện hút dịch...

    pdf4p vanvonp 19-06-2013 109 10   Download

  • Theo kết quả nghiên cứu mới nhất của Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam, tác nhân gây bệnh chổi rồng trên cây nhãn là do vi khuẩn thuộc nhóm Gamma Proteobacteria, vi khuẩn này không thể nuôi cấy trong môi trường nhân tạo, sống trong mạch dẫn của cây, đặc biệt là trên đọt non, hoa. Đọc thêm: Bệnh chổi rồng cây nhãn tại DBSCL .Bệnh được lan truyền qua trung gian truyền bệnh là nhện lông nhung (Eryophyes dimocapi). Khi nhện xâm nhập đẻ trứng vào mặt dưới lá búp, chúng tiết ra chất có tác dụng làm biểu...

    pdf5p vanvonp 19-06-2013 179 24   Download

  • Theo báo cáo của Hội Làm vườn xã Hữu Đạo (Châu Thành - Tiền Giang) thì diện tích trồng nhãn khoảng 86 ha, qua điều tra có khoảng hơn 50 ha mắc bệnh chổi rồng (do nhện lông nhung gây hại), bệnh nhẹ từ 10% và nặng nhất cũng 30 - 40%.

    pdf3p sunshine_1 18-06-2013 55 6   Download

  • Điều quý giá nhất Trước miếu Quan Âm mỗi ngày có vô số người tới thắp hương lễ Phật, khói hương nghi ngút. Trên cây xà ngang trước miếu có con nhện chăng tơ, mỗi ngày đều ngập trong khói hương và những lời cầu đảo, nhện dần có Phật tính. Trải nghìn năm tu luyện, nhện đã linh. Hong Champagne Một ngày, bỗng Phật dạo đến ngôi miếu nọ, thấy khói hương rất vượng, hài lòng lắm

    pdf5p conmuachieunhoem15 31-05-2013 56 3   Download

  • Do đó việc nắm vững các điều kiện phát sinh và phát triển của nhện và triệu chứng gây hại để có những biện pháp phòng trị kịp thời nhằm làm giảm nhẹ thiệt hại do nhện gây ra là điều cần thiết. II/ Mô tả, dòng đời, đặc tính sinh vật học của nhện và triệu chứng gây hại. 1/ Mô tả hình dạng của nhện. - Nhện có kích thước rất nhỏ không nhìn thấy bằng mắt thường. Nhện gié rất nhỏ ở trong bẹ lá chổ mũi tên. ...

    pdf9p bachtuocpaul 16-04-2013 141 10   Download

  • Trong những năm gần đây nền nông nghiệp việt nam đang trên đà phát triển, với hàng loạt cây trồng mới được tạo ra, đặc biệt là cây lương thực , thực phẩm, cây ăn quả có nguồn gốc nhiệt đới hình thành nhiều chủng loại cây trồng phong phú đa dạng.

    pdf56p hoangtalo92 06-04-2013 151 38   Download

  • ỨNG DỤNG IPM CHO CÂY BÔNG Thay vì 16 đến 18 lần phun thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) như trước kia, kỹ thuật canh tác ngày nay giúp ngưới nông dân chỉ phải phun thuốc 1 - 2 lần trong một vụ bông. Sử dụng thiên địch: Trên các ruộng bông, người ta ghi nhận được hơn 1.000 loài sinh vật nhỏ bé sinh sống, như côn trùng, nhện, nấm, vi khuẩn, virus,... trong đó có tới 80 - 90% là những loài vô hại cho cây bông, thậm chí nhiều loài còn có ích vì chúng là kẻ thù...

    pdf2p trautuongquan 01-02-2013 90 7   Download

  • Những biện pháp khống chế sâu hại và tăng năng suất trồng bông vải Những loại sâu hại thường thấy xuất hiện trên cây bông vải là sâu xanh, sâu xanh da láng, sâu hồng, sâu đo, sâu loang, rầy xanh, rệp, bọ trĩ, nhện đỏ. Chúng xuất hiện với mật số rất cao, gối lứa liên tục. Mỗi vụ bông thường phun từ 15-20 lần thuốc hóa học. Hiệu quả kinh tế trồng bông thấp, đồng thời làm phá vỡ cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trường. Một nhóm nghiên cứu đã đề xuất Biện pháp quản lý dịch...

    pdf3p trautuongquan 01-02-2013 81 3   Download

  • Nhóm côn trùng nhỏ v nhện hại có vai trò ngy cng tăng trong sản xuất nông nghiệp (Nguyễn Văn Đĩnh, 2002; H Quang Hùng v CTV., 2005), đặc biệt đối với các cây trồng đ-ợc thâm canh cao. Việc phòng chống các 1 Tr-ờng Đại học Nông nghiệp I H Nội 2Cục Bảo vệ thực vật loi dịch hại nhất l côn trùng v nhện hại bằng thuốc hóa học bảo vệ thực vật (BVTV) lm cho nhóm thiên địch của chúng giảm mật độ đáng kể v dẫn đến dịch hại nói chung đ-ợc “giải phóng” khỏi thiên địch v đặc biệt, với sức tăng quần thể cao, nhóm nhện...

    pdf9p banglang_1523 22-07-2012 206 45   Download

  • Cây lạc là cây trồng dễ tính, có khả năng thích ứng rộng với các điều kiện đất đai, ở nó có một giá trị vô cùng quan trọng về mặt sinh học đó là khả năng cố định đạm, do đặc điểm bộ rễ có sự cộng sinh với vi khuẩn Rhizobium Vigna vì thế sau khi thu hoạch lạc để lại cho đất một lượng đạm khá lớn do vi khuẩn nốt sần của bộ rễ và do thân lá để lại.

    pdf87p ndanh_btb 18-03-2012 235 73   Download

  • Vào những đợt cây mai vàng ra đọt non, lá non cây mai thường bị một lọai sâu cuốn những lá non này lại, rồi cắn phá, làm cho lá mai bị cắn khuyết, xơ xác. Xin cho biết nên phòng trừ chúng bằng cách nào? Dùng lọai thuốc gì? Trả lời: Trên cây hoa mai vàng, ngòai một số đối tượng sâu bệnh gây hại thường gặp như: bệnh “Rỉ sét” lá, bệnh nấm hồng làm khô cành, nhện đỏ, bù lạch gây hại lá...thì sâu ăn lá cũng là một đối tượng thường xuất hiện và gây hại...

    pdf2p nkt_bibo49 24-02-2012 201 23   Download

  • Nhện đỏ Vườn mai của chúng tôi đang ở thời kỳ sung sức, chuẩn bị bán Tết, nhưng không rõ tại sao trên những lá già hoặc những lá bánh tẻ tự nhiên lại xuất hiện những con vật nhỏ tý xíu như con mạt gà, mầu đỏ nâu đậm hoặc mầu hồng, mầu vàng, chúng bò lăng xăng ở mặt dưới và cả mặt trên của lá mai. Sau khi chúng xuất hiện một thời gian thì ở mặt trên của lá mai có những vết trắng lấm tấm, sau đó thì lá trở nên thô cứng, chuyển sang...

    pdf2p nkt_bibo49 24-02-2012 121 21   Download

  • 1. Đặc điểm nhận biết - Lá, hoa, quả có một lớp lông mịn bao phủ, Nhện sống trong lớp lông. Ban đầu khi mới bị hại vết hại có màu xanh hơn bình thường, sau đó chuyển sang màu trắng bạc, trắng hơi vàng rồi vàng nâu cuối cùng thành màu nâu sẫm, đó cũng là lúc nhện lại chuyển sang các chồi non khác. Nhện lông nhung chỉ phát sinh ở bề mặt dưới làm cho lá nhỏ, cong queo, màu sắc của lớp lông nhung này cũng đậm dần theo sự phát triển của lá. 2. Đặc...

    pdf2p nkt_bibo47 20-02-2012 143 7   Download

  • 1. Đặc điểm nhận biết - Trưởng thành hình bầu dục toàn thân đen bóng, giữa cánh trước có sọc cong hình vỏ củ lạc màu trắng chạy theo cánh; Trưởng thành có đốt đùi chân sau rất khoẻ nên nhảy xa rất nhanh nhẹn. - Trứng hình bầu dục màu trắng sữa. - Bọ non hình ống, màu vàng nhạt dài khoảng 4 mm. - Nhộng hình bầu dục màu vàng nhạt. 2. Đặc điểm gây hại - Bọ non nằm trong đất, xung quanh gốc cây sau 3 – 5 ngày gặm ăn rễ cây, trưởng thành ăn...

    pdf3p nkt_bibo47 20-02-2012 184 9   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2