Nhiễm khuẩn cấp đường tiết niệu
-
Sỏi tiết niệu là một bệnh thường gặp ở tuổi trung niên, nam giới mắc nhiều hơn nữ giới và là bệnh hay tái phát. Đặc điểm của sỏi đường tiết niệu là thường gây tắc hệ thống tiết niệu (tuy nhiên còn tùy thuộc vào vị trí, kích thước và tính chất của sỏi), gây nhiễm khuẩn và gây đau vùng thắt lưng (có thể đau âm ỉ hay đau dữ dội trong cơn cấp tính).
5p inconsolable_2 28-08-2013 98 4 Download
-
Co-trimoxazol là một trong những loại thuốc kháng sinh khá quen thuộc trong các nhà thuốc, hiệu thuốc, được dùng điều trị các nhiễm khuẩn như nhiễm khuẩn đường tiết niệu, viêm tuyến tiền liệt, nhiễm khuẩn đường hô hấp (đợt cấp của viêm phế quản mạn, viêm phổi cấp ở trẻ em) hay nhiễm khuẩn đường tiêu hóa (lỵ trực khuẩn, thương hàn)…
4p inconsolable_2 28-08-2013 93 5 Download
-
Đây là một thuốc kháng sinh với nhiều loại hàm lượng khác nhau tùy thuộc loại dùng cho người lớn hay trẻ em, khá phổ biến trên thị trường, giá thành rẻ, dễ sử dụng và có tác dụng đặc hiệu đối với nhiều loại vi khuẩn gây bệnh như: các vi khuẩn nhiễm lậu cầu, nhiễm trùng đường tiểu cấp, trừ trực khuẩn lao và trực khuẩn mủ xanh. Thuốc được chỉ định trong các nhiễm khuẩn đường tiết niệu – sinh dục, đặc biệt là viêm nhiễm tuyến tiền liệt; viêm phế quản, phổi, viêm tai, nhiễm khuẩn...
3p bibocumi29 25-01-2013 139 9 Download
-
Lu lu đực còn gọi là nụ áo, thù lu đực, cà đen, long quỳ. Bộ phận dùng làm thuốc là toàn cây phơi hay sấy khô hoặc ngọn non làm thức ăn. Theo Đông y, lu lu đực có vị đắng, hơi ngọt, tính hàn, có độc, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi niệu, tan ứ huyết, tiêu viêm, tiêu thũng. Dùng chữa cảm sốt, viêm phế quản, nhiễm khuẩn hô hấp, viêm họng, viêm đường tiết niệu, viêm thận cấp, viêm tuyến tiền liệt, tiểu tiện khó khăn; vảy nến, lở loét ngoài da, bỏng, vết...
3p ngocminh84 03-10-2012 77 3 Download
-
Khả năng mắc phải và mức độ nghiêm trọng của bệnh lý nhiễm trùng ở những người bệnh tiểu đường luôn cao hơn so với những người khác. Những vị trí có tồn tại sẵn nhiều vi khuẩn như đường tiết niệu, trên da, chân, tay, miệng… sẽ tiềm ẩn nguy cơ viêm nhiễm cao. Những vị trí trên cơ thể dễ bị nhiễm trùng Người đái tháo đường dễ bị viêm phổi và lao phổi và dễ tổn thương nặng, gây biến chứng vì tổn thương nhu mô phổi lan rộng. Nhiễm trùng da với các biểu hiện viêm quầng...
4p bibocumi2 13-09-2012 176 12 Download
-
Ofloxacin là kháng sinh thuộc nhóm fluoroquinolones, có chỉ định dùng cho nhiều loại bệnh: nhiễm khuẩn đường hô hấp, tai mũi họng mạn tính, đường tiết niệu, tuyến tiền liệt, phụ khoa, xương khớp, gan mật… Trong số các chống chỉ định có phụ nữ mang thai và cho con bú… Trong trường hợp của chị mới mang thai mà chót uống thuốc thì một số nguồn thông tin đáng tin cậy (MIMS, Medlineplus) không đề cập đến chuyện phải phá thai. Theo phân loại về mức độ nguy cơ của thuốc với thai nghén thì ofloxacin thuộc nhóm thuốc...
4p nkt_bibo28 01-01-2012 103 6 Download
-
Nhiễm khuẩn tiết niệu có thể gặp ở từng đoạn hoặc toàn bộ đường tiết niệu. Việc điều trị và lựa chọn thuốc phụ thuộc vào tình trạng bệnh của bệnh nhân. Trong bài viết này, chúng tôi đề cập đến những lưu ý khi điều trị viêm đường tiết niệu ở nam giới. Tùy theo vị trí nhiễm khuẩn, mức độ nặng hay nhẹ, tính chất cấp tính hay mạn tính và chủng vi khuẩn gây bệnh mà có những biện pháp điều trị khác nhau. Nguyên tắc chung là lựa chọn kháng sinh thích hợp, tốt nhất là...
4p nkt_bibo27 22-12-2011 94 7 Download
-
Biện chứng đông y: Thấp nhiệt trú hạ tiêu, uẩn kết bàng quang. Cách trị: Thanh nhiệt giải độc, lợi thấp thông lâm, hành khí hoạt huyết. Đơn thuốc: Gia vị ngân bồ tiêu độc ẩm. Công thức: Bồ công anh 30g, Kim ngân hoa 20g, Kim tiền thảo 30g, Đan sâm 12g, Hương phụ 6g, Tiểu kế 15g, Bạch mao cǎn 15g, Phù bình 15g, Đại phục bì 10g. Sắc uống, mỗi ngày 1 thang, chia 4 lần. Hiệu quả lâm sàng: Bài thuốc Gia vị ngân bồ tiêu độc ẩm có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi thấp thông lâm, hành khí...
5p vienthuocdo 23-11-2010 95 4 Download
-
Viêm âm đạo không đặc hiệu : - Người lớn : Viêm âm đạo không đặc hiệu đã được điều trị thành công với một liều uống duy nhất 2 g. Tỷ lệ lành bệnh cao hơn cũng đã đạt được với liều 2 g uống một lần mỗi ngày trong hai ngày liên tiếp (tổng liều là 4 g). Viêm loét lợi cấp : - Người lớn : Uống liều duy nhất 2 g. Bệnh trichomonas đường tiết niệu : Khi đã xác định nhiễm khuẩn Trichomonas vaginalis, nên điều trị cùng lúc với người phối ngẫu. - Phác đồ được lựa chọn...
5p tunhayhiphop 03-11-2010 119 6 Download
-
Nguyên tắc chung: Nhanh chóng loại bỏ các nguyên nhân gây suy thận cấp có thể điều trị được (nâng huyết áp trong sốc, loại bỏ chất độc bằng rửa dạ dày trong 6 giờ đầu …). Tập trung phương tiện chữa trị cho phù hợp với từng giai đoạn của bệnh, lọc máu ngoài thận khi cần thiết. Chú ý công tác điều dưỡng và chống nhiễm khuẩn. 2. Điều trị cụ thể: Tùy theo từng giai đoạn của bệnh: a. Giai đoạn đầu: Cần loại bỏ tác nhân gây suy thận cấp: bù dịch, bù máu, loại bỏ chất độc, mổ...
6p barbie_barbie 04-10-2010 127 23 Download
-
Điều trị viêm thận - bể thận cấp: - Dùng kháng sinh chống nhiễm khuẩn: liều cao, ít nhất là 1 kháng sinh đường tĩnh mạch phối hợp với 1 kháng sinh uống trong giai đoạn có sốt. - Cấy vi khuẩn trước khi dùng kháng sinh. Trong khi chờ kết quả cấy vi khuẩn và kháng sinh đồ, cần cho kháng sinh ngay. Nếu sau vài ba ngày điều trị, triệu chứng lâm sàng không bớt, sẽ chỉnh kháng sinh theo kết quả cấy vi khuẩn và kháng sinh đồ. - Thời gian dùng kháng sinh ít nhất là...
5p barbie_barbie 04-10-2010 141 20 Download
-
Chẩn đoán phân biệt viêm đường tiết niệu: - Phân biệt với hội chứng bàng quang không do nhiễm khuẩn; ví dụ: u bàng quang, viêm phần phụ, viêm đại trực tràng, sỏi bàng quang, sỏi niệu quản thấp. Các bệnh lý này có thể gây đái buốt, đái rắt mặc dù không có nhiễm khuẩn tiết niệu. Chẩn đoán phân biệt chủ yếu dựa vào những rối loạn về nước tiểu như đái đục, đái mủ, bạch cầu niệu, vi khuẩn niệu khi có tình trạng nhiễm khuẩn. - Phân biệt với lao bàng quang: có hội chứng bàng...
6p barbie_barbie 04-10-2010 174 23 Download
-
Nhiễm khuẩn tiết niệu là bệnh lý rất thường gặp, đặc biệt là ở nữ. Theo nhiều thống kê thì có khoảng 20% phụ nữ có những đợt nhiễm khuẩn tiết niệu có triệu chứng. Nếu kiểm tra nước tiểu định kỳ còn phát hiện thêm một tỷ lệ có vi khuẩn niệu mà không có triệu chứng. Tỷ lệ nữ/nam vào khoảng 9/1. Nhiễm khuẩn tiết niệu ở nam thường đi đôi với những nguyên nhân gây tắc đường bài niệu, hoặc do những vi khuẩn đặc hiệu: lậu, lao. Ở người già, tỷ lệ nhiễm khuẩn tiết niệu...
6p barbie_barbie 04-10-2010 161 27 Download
-
Người có thai bị sốt rét dễ bị thiếu máu, hạ đường huyết, suy thai, sảy thai, đẻ non, sinh ra trẻ thiếu cân, chậm phát triển trong giai đoạn đầu. Khi bị sốt rét, thai phụ cũng dễ bị bội nhiễm các vi khuẩn khác (viêm phổi, viêm màng não, viêm đường tiết niệu); khi sinh dễ bị phù phổi cấp, suy tim; có thể gây nhiễm sốt rét cho trẻ từ trong bào thai (sốt rét bẩm sinh)...
5p nuquaisaigon 03-08-2010 127 9 Download
-
Lậu là một bệnh gặp chủ yếu ở đường sinh dục - tiết niệu, ngoài ra còn gặp lậu ở kết mạc mắt, khớp và hiếm gặp hơn là nhiễm trùng huyết. Bệnh lậu do vi khuẩn lậu gây ra, lây truyền chủ yếu theo đường tình dục và chiếm tỷ lệ khá cao. 1. Biểu hiện của bệnh lậu Bệnh lậu thường có hai giai đoạn: Lậu cấp tính và lậu mạn tính. - Lậu cấp tính: Bệnh lậu cấp tính thể hiện ở nam giới và nữ giới có khác nhau. Ở nam giới: Sau thời gian ủ bệnh trung bình...
6p nguquaivietnam 03-08-2010 165 30 Download
-
Sản xuất thuốc tại công ty Dược Ampharco Đây là một thuốc kháng sinh với nhiều loại hàm lượng khác nhau tùy thuộc loại dùng cho người lớn hay trẻ em, khá phổ biến trên thị trường, giá thành rẻ, dễ sử dụng và có tác dụng đặc hiệu đối với nhiều loại vi khuẩn gây bệnh như: các vi khuẩn nhiễm lậu cầu, nhiễm trùng đường tiểu cấp, trừ trực khuẩn lao và trực khuẩn mủ xanh. Thuốc được chỉ định trong các nhiễm khuẩn đường tiết niệu - sinh dục, đặc biệt là viêm nhiễm tuyến tiền liệt;...
6p xeko_monhon 24-07-2010 120 10 Download
-
Không nên chủ quan với bệnh lậu Lậu là một bệnh gặp chủ yếu ở đường sinh dục - tiết niệu, ngoài ra còn gặp lậu ở kết mạc mắt, khớp và hiếm gặp hơn là nhiễm trùng huyết. Bệnh lậu do vi khuẩn lậu gây ra, lây truyền chủ yếu theo đường tình dục và chiếm tỷ lệ khá cao. 1. Biểu hiện của bệnh lậu Bệnh lậu thường có hai giai đoạn: Lậu cấp tính và lậu mạn tính. - Lậu cấp tính: Bệnh lậu cấp tính thể hiện ở nam giới và nữ giới có khác nhau. Ở...
5p traitimmuathu241 13-05-2010 123 16 Download