![](images/graphics/blank.gif)
Nhiễm khuẩn Helicobacter Pylori
-
Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi của bệnh nhân loét dạ dày, tá tràng có nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori tại Bệnh viện Đại học Y Thái Bình. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả thực hiện ở 80 người từ 18 tuổi trở lên được chẩn đoán loét dạ dày và/hoặc loét tá tràng có vi khuẩn Helicobacter pylori (+).
6p
viyamanaka
06-02-2025
1
1
Download
-
Nghiên cứu cắt ngang đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành về dự phòng lây nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori (H. pylori) và phân tích một số yếu tố liên quan thực hiện trên 145 bệnh nhân đã điều trị diệt trừ thành công tại Phòng khám Đa khoa Hoàng Long và Viện Nghiên cứu và Đào tạo Tiêu hóa, Gan mật từ 01/2024 đến 07/2024.
13p
viyamanaka
06-02-2025
2
2
Download
-
H.pylori là một loại xoắn khuẩn yếm khí, là nguyên nhân của đa số các trường hợp viêm, loét dạ dày tá tràng và là một yếu tố nguy cơ của ung thư dạ dày. Tiệt trừ H. pylori giúp làm lành vết loét và giảm nguy cơ loét tái phát và các biến chứng. Tài liệu này trình bày tổng quát về chẩn đoán và điều trị về bệnh nhiễm helicobacter pylori. Mời các bạn cùng tham khảo!
5p
tuetuebinhan666
06-02-2025
2
2
Download
-
Nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori (H. pylori) là một trong những nguyên nhân chính gây viêm, loét dạ dày-tá tràng. Hội tiêu hóa thế giới (WGO) 2021 khuyến cáo phác đồ 4 thuốc có bismuth là phác đồ được chọn lựa đầu tiên cho bệnh nhân nhiễm Helibacter pylori. Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi ở bệnh nhân viêm, loét dạ dày - tá tràng có Helicobacter pylori dương tính và đánh giá kết quả điều trị tiệt trừ bằng phác đồ 4 thuốc có Bismuth.
7p
viharuno
11-01-2025
4
1
Download
-
Nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori ở Việt Nam chiếm từ 70-90% dân số. là nguyên nhân số một gây bệnh viêm dạ dày và ung thư dạ dày. Vi khuẩn H. pylori có thể được điều trị hiệu quả bằng kháng sinh. Tuy nhiên tình trạng kháng thuốc của vi khuẩn H. pylori đang là vấn đề rất cần nhiều quan tâm. Bài viết trình bày xác định tỷ lệ đột biến gene 23S rRNA và gyrA kháng clarithromycin và levofloxacin của vi khuẩn H. pylori ở bệnh nhân viêm dạ dày và một số yếu tố liên quan.
7p
viharuno
11-01-2025
1
1
Download
-
Helicobacter pylori là nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh lý dạ dày - tá tràng. Tuy nhiên, điều trị Helicobacter pylori vẫn là một vấn đề thách thức do tình trạng kháng thuốc của vi khuẩn ngày càng tăng. Đặc biệt kháng Clarithromycin đã được chứng minh tại nhiều nước. Bài viết trình bày đánh giá tỷ lệ đề kháng thuốc của vi khuẩn Helicobacter pylori; Hiệu quả của các phác đồ điều trị Helicobacter pylori hiện nay.
11p
viuchiha
06-01-2025
4
1
Download
-
Bài viết trình bày: (1) Xác định tỷ lệ mang gene cagA và kiểu gene vacA smi của H. pylori nhiễm ở các bệnh nhân bệnh lý dạ dày - tá tràng. (2) Khảo sát mối liên quan của gene cagA và kiểu gene vacA smi với các bệnh lý dạ dày – tá tràng.
7p
vibloomberg
31-12-2024
4
2
Download
-
Mô tả được đặc điểm hình thể của trực khuẩn P.aeruginosa, H.pylori, C.tetani, nêu được khả năng gây bệnh và cách truyền bệnh của P.aeruginosa, H.pylori, C.tetani, trình bày được nguyên tắc điều trị bệnh của P.aeruginosa, H.pylori, C.tetani. Với mục tiêu này sẽ giúp bạn đọc nắm được nội dung bài giảng H.pylori - C.tetani pseudomonas aeruginosa mời các bạn cùng tham khảo!
35p
phongphong321
05-07-2018
112
17
Download
-
Tài liệu "Mày đay mạn tính (L50.8)" nhằm cung cấp cho học viên những nội dung về định nghĩa, nguyên nhân, chẩn đoán thông qua bệnh sử, cần đánh giá, biểu hiện lâm sàng, chỉ định nhập cấp cứu, chỉ định nhập viện, điều trị ngoại trú. Mời các bạn cùng tham khảo!
7p
nhamngandong
28-11-2024
1
1
Download
-
Tài liệu "Test thở C14O2 tìm H. Pylori" nhằm cung cấp cho học viên những nội dung về đại cương, chỉ định - chống chỉ định, các bước chuẩn bị, các bước tiến hành, theo dõi, tai biến và xử trí các biến chứng sau test thở C14O2 tìm H. Pylori. Mời các bạn cùng tham khảo!
2p
nhamso
29-11-2024
4
2
Download
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Dược học "Nghiên cứu bào chế hệ thống nổi trong dạ dày và phóng thích kéo dài với Clarithromycin" trình bày các nội dung: Xây dựng và thẩm định quy trình định lượng CLA nguyên liệu và thành phẩm; Xây dựng công thức và quy trình bào chế viên nén CLA 500 mg có đặc tính nổi để kéo dài thời gian lưu giữ trong dạ dày.
28p
vimurdoch
02-10-2023
18
2
Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm đánh giá hình ảnh nội soi, mô bệnh học và nồng độ một số chỉ số chống oxy hóa SOD, GPx, TAS và MDA huyết tương ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn tính có nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori. Phân tích mối liên quan giữa các chỉ số chống oxy hóa SOD, GPx, TAS và MDA huyết tương với hình ảnh nội soi, mô bệnh học ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn tính có nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori.
160p
khunglongboiboi
18-07-2021
42
5
Download
-
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm So sánh tỷ lệ nhiễm H. pylori ở trẻ em và các thành viên hộ gia đình hai dân tộc thiểu số Thái, Khơ me với người kinh trong cùng địa bàn nghiên cứu. Xác định một số yếu tố nguy cơ nhiễm H. pylori ở các nhóm đối tượng nghiên cứu trên.
171p
anninhduyet999
07-05-2020
38
6
Download
-
Mục tiêu của luận án nhằm nghiên cứu tình trạng nhiễm Helicobacter pylori, vi khuẩn kỵ khí, nấm và kháng kháng sinh của Helicobacter pylori ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn; tìm hiểu tổn thương mô bệnh học và đứt gẫy ADN của tế bào biểu mô dạ dày trong viêm dạ dày mạn. Mời các bạn cùng tham khảo luận án để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
28p
cuongcuncon
03-09-2019
63
4
Download
-
Gần đây một loại vi khuẩn tên là Helicobacter pylori cũng đã được xác nhận là một thủ phạm gây ra viêm loét dạ dày, tá tràng. Bệnh thường dai dẳng, khó chữa nên gây rất nhiều phiền toái cho người bệnh. Vậy làm cách nào để chữa trị bệnh dạ dày hiệu quả, mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu "Thuốc Nam Gia truyền ngâm rượu chữa bệnh viêm loét dạ dầy, hang vị, tá tràng, nhiễm khuẩn HP, viêm loét đại tràng, đảm bảo khỏi bệnh". Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
1p
dung2jns
17-08-2015
121
14
Download
-
.Bài thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng Viêm loét dạ dày - tá tràng là một bệnh rất thường gặp; do nhiều nguyên nhân gây nên: nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori (Hp), sử dụng thuốc giảm đau chống viêm non - steroid, steroid, rượu, cà phê, thuốc lá, sự căng thẳng về tinh thần... trong đó nhiễm Hp là nguyên nhân chủ yếu và đóng một vai trò hết sức quan trọng trong cơ chế bệnh sinh của viêm loét dạ dày tá tràng (Hp có mặt với một tỷ lệ khá cao vào khoảng 70 -...
5p
goichoai
29-08-2013
165
6
Download
-
Câu hỏi: Xét nghiệm cho thấy hệ tiêu hóa của tôi nhiễm khuẩn helicobacter pylori, thủ phạm gây loét dạ dày. Bác sĩ khuyên tôi nên hạn chế ăn thực phẩm chứa axit. Tuy nhiên, tôi lại phải uống thuốc lansoprazole, loại thuốc đã gây viêm đau khớp cho tôi.
4p
secrets_1
23-08-2013
75
4
Download
-
Bệnh lý viêm dạ dày tá tràng và nhiễm vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP) đã được phát hiện ở nhiều trẻ em ở VN. Thậm chí có cháu 2 tuổi đã phải cấp cứu và phẫu thuật. Trẻ chưa biết nói về tình trạng đau của mình, vậy đâu là những dấu hiệu cha mẹ để nhận biết? Có thể phòng tránh bằng cách nào? Lứa tuổi viêm dạ dày trẻ em hay gặp nhất là 5 – 7 tuổi, với các biểu hiện đau bụng khi ăn, sau khi ăn hoặc khi đói kèm theo ợ chua và đôi khi...
4p
pipinn
15-08-2013
57
5
Download
-
Nhiều người trong cùng gia đình khám dạ dày - tá tràng với biểu hiện khá giống nhau: ăn không tiêu, ợ hơi, đau bụng trên rốn, đầy bụng, hơi thở có mùi hôi... Nguyên nhân lây nhiễm được cho do cách ăn uống chung. Xét nghiệm thường cho kết quả cả gia đình đều nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori (HP). Phó giáo sư Trần Thiện Trung, Trưởng phòng khám tiêu hóa Bệnh viện đại học Y dược TP HCM cho biết có nhiều đường lây nhiễm vi khuẩn HP: miệng - miệng (qua nước bọt từ đồ dùng vệ...
3p
bibocumi32
09-03-2013
73
5
Download
-
Bạn có thể nhận biết bệnh này qua các dấu hiệu như đau sau ăn, đau lúc nửa đêm khi bạn không ăn gì trong nhiều giờ, ăn kém ngon... Đa số trường hợp loét dạ dày do vi khuẩn Helicobacter pylori (HP) gây nên. Ở các nước đang phát triển, tình trạng nhiễm loại khuẩn này khá phổ biến, hầu như mọi người đều có thể bị nhiễm. .Người bệnh thường nhiễm khuẩn khi còn nhỏ, thường từ mẹ sang con và vi khuẩn này có thể tồn tại trong dạ dày trong suốt phần đời còn lại. Nhiễm khuẩn...
5p
anhtuc_1
12-11-2012
90
1
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
![](images/graphics/blank.gif)