Nông nghiệp vùng Đồng Tháp Mười
-
Bài viết Nghiên cứu tương tác giữa kiểu gen và môi trường của bộ giống lúa triển vọng trên đất phèn Đồng Tháp Mười năm 2014 trình bày đặc điểm cơ bản của vùng nghiên cứu; Đặc tính nông học của các giống nghiên cứu; Phân tích chỉ số thích nghi và chỉ số ổn định.
8p vithor 20-07-2023 7 2 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá tương tác kiểu gen - môi trường và tính ổn định, thích nghi rộng với 6 thí nghiệm trên các địa điểm khác nhau ở vùng Đồng áp Mười. Thí nghiệm được tiến hành trong vụ Hè u 2015 bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên với ba lần lặp lại.
6p vithor 20-07-2023 9 2 Download
-
Bài viết Khả năng chịu đất phèn của các cây có múi địa phương ở ngoài đồng tại Tân Phước - Tiền Giang được thực hiện nhằm chọn lọc cây có múi chịu được điều kiện đất phèn làm gốc ghép cho một số giống cây có múi thương phẩm để đưa vào trồng và sản xuất trên vùng đất chua phèn của vùng Đồng Tháp Mười tại ĐBSCL, phục vụ chương trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên nền đất phèn trồng cây trồng cạn.
5p visybill 19-07-2023 11 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá được thực trạng ngộ độc sắt đối với cây lúa; động thái và bản chất của quá trình khử sắt, thiết lập được các phương trình chẩn đoán nồng độ Fe2+ trong dung dịch đất và đề xuất được một số giải pháp làm giảm thiệt hại do ngộ độc sắt gây ra trên cây lúa vùng ĐBSCL.
188p chuheodethuong 09-07-2021 36 8 Download
-
Nghiên cứu này nhằm đánh giá khả năng chịu mặn của 22 giống lúa Mùa thu thập ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long bằng cách sử dụng dung dịch Yoshida bổ sung muối NaCl ở nồng độ 10‰ và tiến hành xử lý 5 ngày rồi đánh giá và thu mẫu phân tích.
5p vitokyo2711 03-09-2020 42 2 Download
-
Đất phèn phân bố nhiều tại khu vực Đồng Tháp Mười (ĐTM) và Tứ Giác Long Xuyên (TGLX); độc tố trong đất phèn làm ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp. Trong nghiên cứu này, 34 mẫu đất được thu thập tại 8 điểm trên đất canh tác lúa và tràm bị nhiễm phèn ở vùng ĐTM và TGLX.
5p vithomas2711 17-03-2020 59 3 Download
-
Nội dung bài viết trình bày giống lúa ĐTM126 đã được Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Đồng Tháp Mười lai tạo và chọn lọc. Đây là giống lúa ngắn ngày, năng suất cao, chất lượng tốt. Tuy nhiên, để phát triển giống lúa này được bền vững trong sản xuất, cần xây dựng một quy trình thâm canh riêng cho giống. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Mật độ sạ đạt năng suất và hiệu quả cao nhất là 120 kg/ha. Thời gian thu hoạch đạt năng suất cao và tỷ lệ gạo nguyên đạt hơn 50,0% là 95% độ chín.
6p hanh_tv29 20-04-2019 63 1 Download
-
Nội dung bài viết giới thiệu rằng vùng đất xám Đồng Tháp Mười, vừng là cây trồng luân canh tăng vụ đạt hiệu quả kinh tế khá cao trên đơn vị diện tích đất. Nhưng kỹ thuật canh tác của nông dân theo hướng quãng canh, vì vậy năng suất còn thấp so với tiềm năng. Các nghiên cứu bổ sung hợp phần kỹ thuật để hoàn thiện quy trình trồng vừng trên đất lúa vùng đất xám Đồng Tháp Mười được thực hiện trên 4 huyện: Vĩnh Hưng, Tân Hưng, Đức Huệ (Long An) và Hồng Ngự (Đồng Tháp).
7p hanh_tv29 20-04-2019 62 2 Download
-
Đề tài thực hiện nhằm nâng cao năng lực quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững vùng đất ngập nước Đồng Tháp Mười trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và trước các tác động khôn lường của biến đổi khí hậu toàn cầu.
122p change13 07-07-2016 111 26 Download
-
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp vùng Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An giới thiệu tới các bạn những nội dung về cơ sở lý luận; thực trạng và giải pháp tổ chức lãnh thổ nông nghiệp vùng Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An.
164p maiyeumaiyeu02 14-07-2016 97 9 Download
-
Bài viết "Đánh giá các phương án lựa chọn kiểm soát lũ vùng Đồng Tháp Mười, châu thổ sông MeKong, Việt Nam" được thực hiện nhằm mục đích đánh giá các phương án lựa chọn kiểm soát lũ nhằm xác định khả năng giảm thiệt hại về nông nghiệp do lũ gây ra và tìm ra phương án tốt nhất mang lại lợi ích đảm bảo an toàn trong thời gian dài về sản xuất nông nghiệp của vùng. Mời các bạn cùng tham khảo.
9p thuyhuynh1702 03-12-2015 85 3 Download
-
Chín mươi lăm mẫu hữu cơ được thu thập sau khi một cuộc điều tra hộ gia đình ở 7 thôn mục tiêu nằm trong vùng ven biển để kiểm tra các hoạt động hiện có của việc sử dụng phân hữu cơ bổ sung bởi tính chất của các chất hữu cơ trong nước và đánh giá tiềm năng đóng góp của họ trong cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng. Họ được chia thành 7 loại vật liệu bao gồm cả phân gia súc, phân trâu, phân lợn, phân gà, phân vịt, tàn dư thực vật (cây đậu phộng, ngọt ngào thân...
8p leon_1 07-08-2013 70 5 Download
-
Điều tra, thu thập và xác định được tên 7 loài ruồi ăn rệp họ Syrphidae trên một số loại cây trồng vụ thu đông năm 2004 vùng Hà Nội: Clythia sp, Syrphus confrater Wiedemann, Syrphus ribesii Linne, Megasphis zonata Fabricius, Ichiodon scutellaris Fabricius, Paragus quadrifaciatus Meigen. Nuôi sinh học ruồi ăn rệp Syrphus ribesii bằng thức ăn là rệp bông Aphis gossypii cho thấy, thời gian phát dục của sâu non phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm. Ruồi Syrphus ribesii có sức ăn lớn. Pha sâu non (giòi) của ruồi có thể ăn trung bình 39,55 rệp/ngày....
0p leon_1 05-08-2013 94 9 Download
-
Mười sáu dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm được phân lập từ đất vùng rễ lúa được trồng tại bốn huyện thuộc Tỉnh Đồng Tháp là Lai Vung, Thanh Bình, Tam Nông và Tháp Mười (với 4 dòng ở mỗi Huyện) được phân tích vùng 16S rDNA bằng cặp mồi tổng 27F và 1495R, sản phẩm PCR được phân cắt bởi 4 enzyme cắt giới hạn (RE) là MspI, SmaI, EcoRI, HinfI. Kết quả enzyme MspI có mức đa hình cao nhất với chỉ số PIC là 0,9238, EcoRI có tỷ lệ đa hình thấp nhất với chỉ số PIC là 0,6104....
9p sunshine_7 19-07-2013 121 11 Download
-
Trình bày cơ sở lý luận về nghiên cứu cảnh quan, đánh gái cảnh quan, hệ thống phân loại cảnh quan và bản đồ cảnh quan. Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tế vùng đất ngập nước Đồng Tháp Mười của tỉnh Đồng Tháp. Phân tích các nhân tố thành tạo cảnh quan, đặc điểm cảnh quan tiêu biểu của vùng Đồng Tháo Mười. Xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan, bản đồ cảnh quan, bản đồ đánh giá cảnh...
38p badaovl 20-05-2013 134 28 Download
-
Giới Thiệu Đồng tháp là một tỉnh nằm trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, với hai nhánh sông Tiền và sông Hậu chảy qua nó bồi đắp lượng phù sa lớn cho tỉnh làm cho đất đai ở đây màu mỡ phì nhiêu. Với đặc điểm vùng đồng bằng có nguồn nước mặt dồi dào do vậy thế mạnh kinh tế của Đồng Tháp là sản xuất nông nghiệp và thủy sản. Hàng năm, Đồng Tháp cung cấp khoảng 2.600.000 tấn lương thực có hạt, 150.000 tấn cây ăn quả các loại và 160.000 tấn thủy sản. Bên...
67p mylan23 17-04-2013 73 11 Download
-
Từ lâu, cây Lục Bình đã phát triển ở khắp vùng sông nước Nam Bộ, trên các tuyến kênh mương nội đồng làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, giao thông đường thủy và tiêu thoát nước, Lục Bình còn cản trở việc đánh cá, ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn cấp nước, Lục Bình tăng trưởng chóng mặt vào mùa mưa nó là nơi cư trú của muỗi và các côn trùng gây bệnh.
23p rongkute 04-08-2012 435 70 Download
-
“Ai ơi, về miệt Tháp Mười, Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn”... Câu ca dao trên cho thấy thiên nhiên rất đỗi hào phóng ban phát cho vùng Đồng Tháp Mười nhiều sản vật và nguồn lợi tôm, cá khá dồi dào. Nơi đây, nguồn lợi thủy sản thì ai cũng biết, nhưng sản vật lúa trời thì chỉ có những người cao niên mới biết, còn thế hệ trẻ ngày nay thì rất ít người biết tới. Lúa trời đã được xếp vào loại nông sản quý hiếm cao cấp, tương truyền được vua Gia Long đưa...
4p lotus_10 04-02-2012 92 7 Download
-
Khổ qua, loại hoa màu cho hiệu quả kinh tế cao tại vùng sâu Cai Lậy Hiện nay, nhiều nông dân ở vùng Đồng Tháp Mười thuộc huyện Cai Lậy, Tiền Giang đã thành công với mô hình trồng hoa màu như dưa leo, khổ qua, dưa hấu, cà... Thông thường, mỗi công đất trồng màu, sau khi trừ đi các khoản chi phí, mỗi nông dân còn lãi khoảng 20 triệu đồng, cao hơn nhiều so trồng lúa. Ông Nguyễn Văn Phải (Bảy Phải) ấp 5, xã Thạnh Lộc, huyện Cai Lậy, cho biết năm nay ông trồng 2...
2p lotus_10 04-02-2012 77 4 Download
-
Cây khoai mỡ (Diorcorea alata) là một loại cây cho củ, dùng làm lương thực thực phẩm đã xuất hiện từ lâu đời ở Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ. Tại Việt Nam, khoai mỡ được trồng nhiều ở vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM) vì đây là loại cây tương đối chịu phèn. Tuy nhiên những nghiên cứu về cây khoai mỡ còn quá ít nên bà con nông dân huyện Thạnh Hóa trồng khoai chủ yếu dựa vào kinh nghiệm lâu đời và học hỏi lẫn nhau. Trong vụ Đông Xuân năm 2002 toàn huyện có đến...
11p lotus_8 31-01-2012 143 15 Download