
Nước thải ao nuôi cá nước ngọt
-
Một số đặc điểm chính của cá rô đồng (CRĐ): CRĐ là loại thịt béo, thơm, dai, ngon, có giá trị cao, tiêu thụ khá mạnh cả ở nông thôn, thành phố. CRĐ lớn nhất phát hiện 300g/con, cỡ ca tiêu thụ rộng rãi 7-15 con/kg. CRĐ sống ở nước ngọt, chúng thường sinh sống được ở các loại hình mặt nước: ruộng lúa, ao mương, lung bào, đìa, sông rạch... Trên thế giới CRĐ phân bố ở Nam Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Miến Điện, Ấn Độ, Philippines, Châu Phi và các quần đảo giữa Ấn...
29p
augi11
11-01-2012
201
53
Download
-
Hệ sinh thái nước ngọt gồm: hồ, sông, suối, ao và các vùng đất ngập nước. Riêng ở Việt Nam: Hệ thống sông suối: có khoảng 2.360 con sông trong đó có 106 sông chính,có mức độ đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản cao nhất trong các thủy vực nội địa.
39p
nguyentainang1610
23-12-2010
235
92
Download
-
Cá tra là 1 trong các loài của họ cá Tra (Pagasiidae) có ở hạ lưu sông (Cửu Long) địa phận Việt Nam.Cá tra là 1 trong các loài của họ cá Cá tra phân b l u ố ở ư vực sông Mekong, có mặt ở cả 4 nước Lào, Việt Nam, Campuchia và Thái Lan. Ở Thái Lan còn gặp cá tra ở lưu vực sông Mekông và Chao Phraya. Ở nước ta cá tra bột được vớt trên sông Tiền và sông Hậu. Cá trưởng thành chỉ thấy trong ao nuôi, rất ít gặp trong tự nhiên...
66p
cudenhieu
26-08-2011
357
92
Download
-
Ô nhiễm nước thải và bùn thải đang là mối quan tâm hàng đầu đối với sự phát triển bền vững của ngành NTTS. Cá tra là tên gọi một họ, một chi và một số loài cá nước ngọt. Ở Việt Nam, cá tra sống chủ yếu trong lưu vực sông Cửu Long và lưu vực các sông lớn cực nam, có thân dẹp, da trơn, có râu ngắn.
30p
ttthanhtrong
19-11-2011
348
83
Download
-
Ngoài nguồn lợi thủy hải sản từ hoạt động khai khác tự nhiên, nguồn lợi thủy sản từ các hệ sinh thái ao nuôi là nguồn cung cấp thực phẩm không thể thiếu cho con người. Hiện nay nuôi trồng thủy sản(NTTS) phát triển rất rộng với nhiều đối tượng nuôi và nhiều mô hình nuôi được áp dụng. Hệ sinh thái ao nuôi trồng thủy sản ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển nền kinh tế nước ta....
33p
kecodon360
30-08-2013
306
57
Download
-
Báo cáo hội thảo Quản lý và xử lý ao nuôi thủy sản: Xử lý nước thải các ao nuôi cá nước ngọt bằng đất ngập nước kiến tạo khái quát về tình trạng nước thải ao nuôi cá nước ngọt, khái niệm về đất ngập nước kiến tạo, mô tả các khảo nghiệm và kết quả, kết luận và biện pháp xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt.
14p
livetolove79
08-05-2014
172
23
Download
-
Thí nghiệm được thực hiện trong 9 ao đất có bón phân (200 m2/ao) tại Viện Công nghệ Châu Á (AIT), Thái Lan từ tháng 1 đến tháng 9 năm 2000. Mục tiêu của thí nghiệm nhằm đánh giá khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng từ bùn đáy ao của cây sen (Nelumbo nucifera),
2p
chuteu_1
27-06-2013
96
13
Download
-
Mở đầu Cá chẽm Lates calcarifer là loài cá giá trị kinh tế quan trọng ở vùng Nhiệt đới và Cận nhiệt đới thuộc Châu Á và Thái bình dương. Cá được nuôi trong các ao đầm mước lợ và ngọt cũng như trong lồng ở vùng ven biển. Do có giá trị thương phẩm nên được các cơ sở nuôi thủy sản nhỏ và vừa chú ý. Nhằm thúc đẩy nghề nuôi cá biển phát triển bền vững, Nhà nước đã cho tiến hành đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống và nuôi một số loài cá...
18p
nomauvang
19-06-2013
140
17
Download
-
Đặc điểm Hình thái của tôm càng xanh được nhiều tác giả mô tả như Holthius; Đức và ctv. (1988 và 1989); Forster và Wickins 1972. Tuy nhiên, ở nước ta trong ao nuôi hay trong khai thác tự nhiên thì xuất hiện 2 dạng tôm càng mà được gọi là tôm càng xanh và tôm càng lửa. Tôm càng xanh phân bố ở tất cả các thủy vực nước ngọt (đầm, ao, sông, rạch, ruộng lúa...) và kể cả ở vùng nưóc lợ cửa sông. Trên thế giới tôm phân bố ở khu hệ Ấn Độ Dương và Tây...
9p
nhonnhipnp
13-06-2013
85
5
Download
-
.Tại Việt Nam cá tai tượng phân bố tự nhiên ở sông Đồng Nai, khu vực La Ngà. Trên thế giới cá tai tượng có ở Borneo, đảo Sumatra (Indonesia), Thái Lan, Campuchia, Lào. I. Đặc điểm sinh học: Môi trường sống: Cá tai tượng sống ở ao hồ, đầm nước ngọt, cá có cơ quan hô hấp nên cá sống được ở nước tù, bẩn, thiếu oxy (hàm lượng oxy 3mg/lit). Cá tai tượng sống được ở nước lợ, độ mặn 6%o ngưỡng nhiệt độ 16-42oC, sinh trưởng tốt ở 25-30oC; pH=5. Thức ăn: Cá trưởng thành ăn tạp thiên về...
10p
chuchunp
12-06-2013
107
11
Download
-
x .Cá hô là loài cá nước ngọt đã được Ủy ban Sông Mékong đưa vào sách Đỏ, vì có nguy cơ tuyệt chủng. Lần đầu tiên các nhà khoa học ở Trung tâm Quốc gia Giống thủy sản Nam Bộ thuộc Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II ở An Thái Trung (Cái Bè, Tiền Giang) thuần dưỡng và cho sinh sản thành công. Sáng thứ bảy, nhưng ở các bể ươm cá giống và những ao nuôi cá bố mẹ của Trung tâm Quốc gia Giống thủy sản Nam Bộ vẫn đông người làm việc. Ông thạc sĩ...
10p
chuchunp
12-06-2013
280
19
Download
-
.Đặc điểm sinh học Cá chình là loài cá có tính thích ứng rộng với độ mặn, cá có thể sống được ở nước mặn, nước lợ, nước ngọt. Cá thích bóng tối, sợ ánh sáng nên ban ngày chui rúc trong hang, dưới đáy ao, nơi có ánh sáng yếu, tối bò ra kiếm mồi di chuyển đi nơi khác. Da và ruột cá có khả năng hô hấp, dưới 15o chỉ cần giữ cho da cá ẩm ướt là có thể sống được khá lâu. Trời mưa cá hoạt động rất khoẻ bò trườn khắp ao. Cá chình...
4p
chuchunp
12-06-2013
168
17
Download
-
Tại Việt Nam cá tai tượng phân bố tự nhiên ở sông Đồng Nai, khu vực La Ngà. Trên thế giới cá tai tượng có ở Borneo, đảo Sumatra (Indonesia), Thái Lan, Campuchia, Lào. I. Đặc điểm sinh học: Môi trường sống: Cá tai tượng sống ở ao hồ, đầm nước ngọt, cá có cơ quan hô hấp nên cá sống được ở nước tù, bẩn, thiếu oxy (hàm lượng oxy 3mg/lit). Cá tai tượng sống được ở nước lợ, độ mặn 6%o ngưỡng nhiệt độ 16-42oC, sinh trưởng tốt ở 25-30oC; pH=5....
5p
logomay
11-06-2013
111
11
Download
-
1. Đặc điểm phân loại và hình thái Cá chẽm còn gọi là cá vược, có tên tiếng Anh là seabass và được phân loại như sau Lớp: Osteichthyes Bộ: Perciformes Họ: Serranidae Giống: Lates Loài: Lates calcarifer Cá chẽm có thân hình thon dài và dẹp bên, cuống đuôi khuyết sâu. Đầu nhọn, nhìn bên cho thấy phía trên hơi lõm xuống ở giữa và hơi lồi ở lưng.
3p
bibocumi39
16-04-2013
111
9
Download
-
Kỹ thuật nuôi và ương cá sặc rằn I/Đặc điểm sinh thái sinh học cá sặc rằn: 1/ Phân bố: Cá sặc rằn phân bố tại Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và được di giống sang các nước Mã Lai, Indonesia, Bangladesh. Cá sặc rằn phân bố rộng rãi trong nhiều thủy vực như kênh rạch, ruộng lúa, ao hồ. Tại Việt Nam, trong vùng châu thổ sông Mekong, cá phân bố tập trung trong các vùng trũng ngập nước quanh năm, sinh sản tự nhiên trong ruộng, kênh mương nơi chúng cư trú, đặc biệt là có nhiều cây cỏ...
4p
trautuongquan
01-02-2013
175
31
Download
-
Nghiên cứu mới trong việc cho cá rô phi ăn Trong những năm gần đây sản lượng cá rô phi tăng nhanh chóng, năm 2000 đạt 1,3 triệu tấn (FAO Fishtat, 2002), trong đó Trung Quốc chiếm 50% sản lượng. Nghiên cứu từ CPF Thái Lan đã cho thấy thức ăn viên chứa 20% protein thô có thể tiết kiệm chi phí trong nuôi cá rô phi ao và lồng. Có thể nuôi cá rô phi bằng nhiều phương pháp khác nhau, như nuôi ao bán thâm canh có bón phân và cung cấp thức ăn, nuôi thâm canh trong bể,...
4p
trautuongquan
01-02-2013
133
20
Download
-
Cá rô đồng (Anabas testudineus Bloch, 1792) là loài cá sống trong môi trường nước ngọt ở vùng nhiệt đới. Cá hiện diện trong các thủy vực như ao đìa, đầm lầy, mương vườn và ruộng lúa ở Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam (Khoa và Hương, 1993; Rainboth, 1996; Long và ctv, 1998; Khánh, 1999). Khả năng thích nghi với môi trường sống đối với cá rô đồng rất tốt, đặc biệt cá có thể hô hấp bằng khí trời nhờ cơ quan hô hấp phụ, nên có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện môi...
20p
sangazl
28-01-2013
125
16
Download
-
I. Một số đặc điểm của cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratus Bleeker) (CBT) - CBT là loài đặc trưng của vùng nhiệt đới. Cá tự nhiên bắt gặp ở: Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Brunei, Lào, Sumatra, Campuchia. CBT là loại thủy đặc sản có giá trị kinh tế cao, được nhiều nước nuôi cung cho yêu cầu. Ở miền Nam Việt Nam cá xuất hiện ở hệ thống sông Cửu Long, Đồng Nai, Vàm Cỏ. - Trong tự nhiên, cá phân bố khắp các loại thủy vực: sông rạch, mương ao, ruộng, ... Cá sống thích hợp ở môi...
12p
maket1311
19-10-2012
125
26
Download
-
Việc lọai bỏ chất thải từ các hệ thống ao nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ở Việt Nam đang gây ra ô nhiễm đường nước nghiêm trọng. Hiện tại còn có ít giải pháp để xử lý chất thải trong nuôi trồng thủy sản. Nghiên cứu này khảo sát việc sử dụng trùn đất để xử lý chất thải rắn, bùn do nuôi trồng thủy sản (AS).
36p
xinh_la
05-03-2012
176
40
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
