Nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ
-
Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Chu Huy Mân, Bắc Trà My” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
12p boghoado025 02-03-2024 10 3 Download
-
Mục tiêu tổng quát của đề tài nhằm phân tích được thực trạng và tìm ra các luận cứ khoa học để phát triển nuôi tôm càng xanh nước lợ, giúp đa dạng hóa mô hình nuôi và đối tượng nuôi, ổn định kinh tế xã hội cho người dân vùng ven biển, đồng thời góp phần thích ứng với hiện tượng nước biển dâng và xâm nhập mặn ở ĐBSCL.
202p change05 08-06-2016 93 20 Download
-
Việt Nam là nước nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có vị trí địa lý thuận lợi và tiềm năng lớn về thủy sản. Đặc biệt ở vùng nước lợ, mặn thì con tôm đang được chú ý và nuôi nhiều nhất với các hình thức nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh đến thâm canh. Tuy nhiên bên cạnh đó nguồn chất thải của tôm đã làm cho môi trường nước bị ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng và lây lan dịch bệnh thường xuyên xảy ra. Vấn đề giảm thiểu nguồn chất thải...
13p cauvongkhongsac 26-06-2013 118 17 Download
-
Nuôi thủy sản nước ngọt đã có nhiều đối tượng được ứng dụng vào nhiều mô hình nuôi và đem lại hiệu quả kinh tế khá cao. So với nuôi thủy sản nước ngọt thì nuôi thủy sản nước lợ, mặn hầu như chỉ nuôi độc canh con tôm. Việc nuôi tôm độc canh đã hình thành những trở ngại về vấn đề bền vững cũng như tác động tiêu cực về môi trường
10p cauvongkhongsac 25-06-2013 95 5 Download
-
Hiện nay nghề nuôi trồng thủy sản nói chung và nghề nuôi tôm sú nói riêng đang là ngành thế mạnh ở đồng bằng sông Cửu Long. Ở các vùng nước ngọt, ngập mặn, nước lợ ven biển được người dân sử dụng nuôi thủy sản, nuôi tôm với trồng lúa, trồng rừng đạt hiệu quả cao, trở thành vùng nuôi trồng, xuất khẩu thủy sản chủ lực của cả nước, mang lại nguồn thu nhập chính cho hàng triệu nông dân. Nghề nuôi tôm sú không chỉ góp phần tăng trưởng kinh tế vùng, mà còn đóng góp quan...
11p thiepmoi123 24-06-2013 114 21 Download
-
Ở Việt Nam, nghề nuôi cá mặn lợ đã phát triển từ những năm của thập kỷ 60 của thế kỷ trước. Nghề nuôi cá mú chính thức phát triển vào năm 1988. Nghề này đã phát triển mạnh từ Bắc vào Nam nhưng tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh - Hải Phòng, và Phú Yên - Khánh Hòa và gần đây là Vũng Tàu Cá mú rất đa dạng về số lượng loài.
34p thiepmoi123 24-06-2013 99 10 Download
-
Đề tài bao gồm một số nội dung sau: 1. Quan sát các đặc điểm hình thái giải phẩu cơ quan tiêu hóa của cá Ngát (Plotosus canius) ở các kích cỡ khác nhau. 2. Phân tích thức ăn trong ống tiêu hóa của cá Ngát, thu từ các thủy vực tự nhiên ở các kích cỡ khác nhau. 2.1. Phân tích thức ăn trong ống tiêu hóa của cá Ngát, thu ở thủy vực nước ngọt. 2.2. Phân tích thức ăn trong ống tiêu hóa của cá Ngát, thu ở thủy vực nước lợ mặn. 3. Phân tích thức...
33p thiepmoi123 24-06-2013 156 11 Download
-
Cá đối mục có khả năng thích nghi rộng. Việc lồng ghép nuôi cá hiệu quả sẽ giúp phát triển nguồn lợi bền vững, chuyển dịch cơ cấu mùa vụ và tăng thu nhập cho người nuôi. Nhiều lợi ích Cá đối mục sinh trưởng tốt trong môi trường nước lợ và nước mặn, có giá trị kinh tế cao, dễ nuôi. Chúng thích nghi tốt với sự biến động của nồng độ muối từ 0 đến 42‰, khả năng chịu rét tốt nên rất phù hợp điều kiện tự nhiên miền Trung và miền Bắc. ...
5p cheepcheepnp 21-06-2013 119 9 Download
-
Cá nâu là loại thủy sản rất đặc biệt, sống cả trong môi trường nước ngọt, và nước mặn, từ sông ra biển đều có. Cá nâu nước ngọt nhỏ con, thịt dai, không mấy ngọt. Trái lại cá nâu nước mặn, nhứt là nước lợ vùng duyên hải, bự con, vừa ngọt thịt vừa mềm, dẽ, ăn rất ngon.
4p sunshine_1 18-06-2013 70 5 Download
-
Ảnh hưởng của ion Hydro g ogen đến tỷ lệ nở của trứng t tôm càng xanh trong nước mặn đã được ng ghiên cứu. Trứn ng tôm càng x xanh đã thụ tinh được ấp nhâ tạo trong hệ thống chảy trà Độ mặn nướ ấp trứng thí nghiệm là 12‰ h ân àn. ớc í ‰, nhiệt độ 30 0oC, Oxy hòa tan 5 mg/L, a amonia
2p chuteu_1 18-06-2013 85 6 Download
-
Sản xuất giống là giải pháp hoàn hảo để cung cấp giống một cách chủ động, nhưng đòi hỏi phải đầu tư lớn về phương tiện và nhận lực. Địa điểm có thể tiến hành sản xuất giống hàu là vùng ven biển, ao đầm nước lợ có điều kiện thủy lý hóa, môi trường tự nhiên đảm bảo các yêu cầu sau: - Nhiệt độ nước: 20 – 32 độ C - Độ mặn: 15-25 phần ngàn - pH: 7,8 – 8,0 - DO: 4-6 mg/l Các bước sản xuất giống hàu như sau: 1. Thu gom hàu bố...
17p nhonnhipnp 13-06-2013 124 17 Download
-
Đặc điểm Bào ngư vành tai có dạng vành tai, mặt ngoài láng nhẵn và thường có 3 tầng xoắn ốc. Vị trí đỉnh vỏ nằm sát mép ngoài vỏ. Mặt ngoài vỏ có 6-7 lỗ mở hô hấp. Vòng sinh trưởng rõ nét ở mặt ngoài và mặt trong vỏ. Lớp xà cừ mặt trong vỏ óng ánh. Cá thể lớn nhất có chiều dài vỏ 112 mm. .Phân bố Ở Việt nam, bào ngư vành tai phân bố ở vùng biển các tỉnh miền Trung, kéo dài đến Côn đảo, Phú quốc tới quần đảo Trường sa. Độ mặn...
5p nhonnhipnp 13-06-2013 79 5 Download
-
Cá rô phi có thể sinh trưởng và phát triển ở nước có độ mặn tới 25 - 32 phần nghìn, song độ mặn thích hợp nhất cho cá rô phi phát triển là 5 - 10 phần nghìn. Do vậy việc nuôi cá rô phi nước lợ, nhất là nuôi gối vụ (1 vụ tôm sú + 1 vụ cá rô phi) đang phát triển mạnh. Chuẩn bị đầm nuôi cá Diện tích đầm từ 0,5 - 1 ha. Mức nước sâu 1,2 - 1,5 m. Sau vụ nuôi tôm cải tạo ao đầm bằng cách: làm cạn nước,...
3p nhonnhipnp 13-06-2013 92 5 Download
-
Điều này là sự thật, tôm sống trong môi trường nước ngọt và nước lợ có tốc độ tăng trưởng rất nhanh. Ðặc biệt là tôm sú (Penaeus monodon) và tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) - Ðây chính là kết quả của quá trình nghiên cứu thực tế đối với tôm nuôi của các nhà nuôi trồng thuỷ sản. Vào đầu năm 1972, trong khi thí nghiệm nuôi tôm càng xanh, ông Wicking đã chuyển một số ấu trùng tôm vào môi trường nuôi có độ mặn là 2 (ppt), trong khi đó cũng giữ lại một số ấu trùng...
7p titungnp 12-06-2013 88 11 Download
-
Trong những năm gần đây, phong trào nuôi trồng sản ở Hà Tĩnh phát triển khá mạnh, song chủ yếu đang tập trung ở các loài thủy sản mặn lợ, các loại cá nước ngọt, truyền thống..., hiệu quả giá trị kinh tế chưa cao. Nhờ phát triển nuôi cá diêu hồng, mọi chuyện dần thay đổi. Năm 2010, Trung tâm Giống thuỷ sản Hà Tĩnh đã thực hiện mô hình nuôi thương phẩm cá diêu hồng tại Trại cá Đức Long (Đức Thọ) đem lại giá trị kinh tế cao. Trại cá Đức Long có diện tích 2.000m2, thả...
5p vuvonp 04-06-2013 120 13 Download
-
Cá chình là loài ít bệnh, dễ thích nghi môi trường, cho thịt thơm ngon, được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng. Hiện, mô hình nuôi cá chình được bà con nhiều địa phương nhân rộng đem lại hiệu quả kinh tế cao. Khả năng thích nghi cao Cá chình là loài dễ thích nghi, có thể sống được ở nước mặn, lợ, ngọt. Nhiệt độ từ 1 - 380C cá đều có thể sống, nhưng trên 120C cá mới bắt mồi. Nhiệt độ sinh trường là 13 - 300C nhưng thích hợp nhất là 25 270C. Cá...
5p vuvonp 04-06-2013 69 4 Download
-
Cá rô phi đơn tính lai xa có khả năng chịu đựng tốt với môi trường, ngưỡng ôxy thấp và có thể thuần hóa nuôi ở cả trong các thủy vực nước ngọt, lợ, mặn. Ưu thế của loài cá lai xa Có nhiều phương pháp để tạo ra giống cá rô phi đơn tính đực. Trong đó, tạo ra giống cá rô phi đơn tính đực bằng phương pháp lai xa (khác loài) là phương pháp mang lại hiệu quả nhất khi nuôi thương phẩm....
2p lichxanh 03-06-2013 118 10 Download
-
Cá chẽm (Lates calcarifer) hay còn gọi là cá vược, là loài cáăn thịt, được nuôi trong lồng và các ao đầm nước lợ, nước ngọt cũng như nước mặn.Việc đưa cá chẽm vào nuôi rộng rãi là việc làm cần thiết để nâng cao hiệu quả sử dụng trên một đơn vị diện tích mặt nước, đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu thị trường và đa dạng hoá đối tượng nuôi trồng thủy sản.
5p oceanus75 28-01-2013 93 6 Download
-
Thông tư số 19/2012/TT-BLĐTBXH ban hành danh mục thiết bị dạy nghề trình độ trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề cho các nghề: chế biến và bảo quản thủy sản; may thời trang; công nghệ chế biến chè; chế biến cà phê, ca cao; nuôi trồng thủy sản nước ngọt; nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ; khai thác, đánh bắt hải sản .
2p stingdautaydo 07-12-2012 83 3 Download
-
1. Đặc điểm sinh học: Môi trường Cá chình là loài cá có tính thích ứng rộng với độ mặn, cá có thể sống được ở nước mặn, nước lợ, nước ngọt. Cá thích bóng tối, sợ ánh sáng nên ban ngày chui rúc trong hang, dưới đáy ao, nơi có ánh sáng yếu, tối bò ra kiếm mồi di chuyển đi nơi khác Da và ruột cá có khả năng hô hấp, dưới 15o chỉ cần giữ cho da cá ẩm ướt là có thể sống được khá lâu. Trời mưa cá hoạt động rất khoẻ bò trườn khắp ao. Cá chình là...
14p maket1311 19-10-2012 222 27 Download