ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MẬT ĐỘ NUÔI KẾT HỢP HÀU CỬA SÔNG (Crassostrea rivularis) VỚI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei)
lượt xem 17
download
Việt Nam là nước nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có vị trí địa lý thuận lợi và tiềm năng lớn về thủy sản. Đặc biệt ở vùng nước lợ, mặn thì con tôm đang được chú ý và nuôi nhiều nhất với các hình thức nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh đến thâm canh. Tuy nhiên bên cạnh đó nguồn chất thải của tôm đã làm cho môi trường nước bị ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng và lây lan dịch bệnh thường xuyên xảy ra. Vấn đề giảm thiểu nguồn chất thải...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MẬT ĐỘ NUÔI KẾT HỢP HÀU CỬA SÔNG (Crassostrea rivularis) VỚI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei)
- NH HƯ NG C A CÁC M T NUÔI K T H P HÀU C A SÔNG (Crassostrea rivularis) V I TÔM TH CHÂN TR NG (Penaeus vannamei)
- Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 405-416 Trường Đại học Cần Thơ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MẬT ĐỘ NUÔI KẾT HỢP HÀU CỬA SÔNG (Crassostrea rivularis) VỚI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) Trần Tuấn Phong1 và Ngô Thị Thu Thảo1 ABSTRACT This study was conducted to investigate the effects of stocking densities of oyster (Crassostrea rivularis) and white leg shrimp (Penaeus vannamei). The experiment was designed with 1 stocking density of shrimp (74 shrimp/m2) and 4 densities of oyster: 150 oysters/m2(NT1), 100 oysters/m2 (NT2), 50 oysters/m2 (NT3) and no oysters (NT4). The average length and weight of oysters were 40.5mm and 11.08g, white shrimp were 4.09mm and 0.41g. The oysters were stocked when shrimp were cultured for 1 month. After 120 days of culture, survival rate of shrimp at NT4 (40%) was significantly (p
- Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 405-416 Trường Đại học Cần Thơ biệt có ý nghĩa (p
- Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 405-416 Trường Đại học Cần Thơ là 74con/m2. Các cá thể tôm và hàu được nuôi trong bể composite có thể tích 0,5m3/bể. Mỗi bể được bố trí 1 sàn ăn và giá thể dây nilon để kiểm soát thức ăn và giảm khả năng ăn nhau của tôm. Mỗi ngày cho tôm ăn với lượng 3-5% trọng lượng thân, chia đều cho 4 lần (7:30, 11:30, 17:30, 21:30). Định kì 10 ngày thay nước 1 lần với lượng nước thay khoảng 20-30%. Bổ sung vôi CaCO3, NaHCO3 khi cần thiết nhằm ổn định độ kiềm, pH trong nước. Các yếu tố môi trường theo dõi: Đo nhiệt độ 2 lần/ ngày bằng máy đo HANNA. Các yếu tố môi trường như: NH4+/NH3 (mg/L), NO2- (mg/L), pH: 10 ngày kiểm tra 1 lần bằng các bộ test Germany. Các yếu tố sinh trưởng và tỷ lệ sống: Hàu được thu định kỳ 15 ngày/lần để kiểm tra tốc độ sinh trưởng và 30 ngày/lần để kiểm tra tỷ lệ sống. Các công thức sau: Hàu còn sống TLS (%) = *100 Số Hàu thả ban đầu Hệ số tiêu tốn thức ăn của tôm nuôi (FR) Tổng khối lượng thức ăn cho tôm (g) FR = Trọng lượng tôm gia tăng (g) Chỉ số thể trạng của hàu được xác định lúc bắt đầu và kết thúc thí nghiệm (5con/bể): Khối lượng thịt tươi (g) CI (mg/g) = x1000 Khối lượng tổng cộng (g) Sau khi kết thúc thí nghiệm thu 5 con tôm/bể, đo chiều dài và cân khối lượng tôm rồi sấy khô ở nhiệt độ 60ºC trong 48 giờ, cân khối lượng sau khi sấy. Tỷ lệ khô được tính theo công thức: DWs Tỷ lệ thịt khô (%) = *100 DWm Trong đó: CI: chỉ số thể trạng (mg/g) DWs là khối lượng thịt sau khi sấy (g) DWm là khối lượng thịt trước khi sấy (g) 407
- Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 405-416 Trường Đại học Cần Thơ Phương pháp phân tích mô học: Hàu tách bỏ vỏ lấy phần thịt và cố định formol 10%, sau 24-48 giờ lấy mẫu bảo quản trong dung dịch cồn 70% đến khi xử lý. Thực hiện tiêu bản mô theo các bước sau: khử nước bằng cách ngâm mẫu mô với nồng độ cồn tăng dần, khử cồn bằng xylen, đúc khối bằng paraffin và cắt lát với độ dày 2-4 µm. Lát cắt được nhuộm với Haematoxylin – Eosin Y và kiểm tra dưới kính hiển vi nhằm xác định tuyến tiêu hóa. Chỉ số tuyến tiêu hóa (Digestive Gland Index, DGI): Chỉ số tuyến tiêu hóa được căn cứ trên hình thái và mức độ dày mỏng của vách tế bào tuyến tiêu hóa. DGI biến động từ 0-3 trong đó 0 = rất đói; 1 = đói; 2 = no; 3 = rất no. Giá trị trung bình của DGI được tính khi bắt đầu và kết thúc thí nghiệm để theo dõi mức độ hấp thu thức ăn của hàu (Walker và Heferman, 1994). 3 KẾT QUẢ 3.1 Biến động của các yếu tố môi trường Nhìn chung nhiệt độ và pH không có sự khác biệt lớn giữa các nghiệm thức, trung bình nhiệt độ buổi sáng là 27,4°C và nhiệt độ chiều là 28,8°C. Khoảng biến động giữa nhiệt độ sáng và chiều không quá 1°C và nằm trong khoảng thích hợp cho sự sinh trưởng của tôm và hàu. Theo (Whetstone et al., 2002) nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của tôm là 23-34°C, nhiệt độ tối ưu 26- 29°C, nhưng không được thay đổi quá 5°C trong ngày (Boyd et al., 2002). Đối với hàu Crassostrea gigas có thể sinh sản ở nhiệt độ từ 22-25oC (Thao et al., 2002). Tuy nhiên đối với các loài hàu nhiệt đới, nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng và phát triển có thể trên 25oC. Nhìn chung, các yếu tố môi trường pH, nhiệt độ đều nằm trong khoảng thích hợp so với kết quả nghiên cứu trên tôm Penaeus indicus của Vijayan và Diwan (1995). Bảng 1: Giá trị trung bình các yếu tố môi trường của thí nghiệm Yếu tố NT1 NT2 NT3 NT4 o Nhiệt độ ( C) Sáng 27,4±0,4 27,4±0,4 27,4±0,4 27,4±0,4 Chiều 28,8±0,6 28,8±0,6 28,8±0,6 28,8±0,6 pH 7,3±0,2 7,0±0,3 6,8±0,3 6,5±0,5 Độ kiềm 56,8±13,7 54,0±14,3 53,3±15,8 48,9±18,4 Mật độ tảo (tb/mL) 6.150±5.623 10.310±11.474 10.880±10.186 36.570±10.689b a a a Các giá trị cùng một hàng có kí tự khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
- Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 405-416 Trường Đại học Cần Thơ (2,9 và 3,1 mg/L) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với NT 4 (3,7±0,5 mg/l) (p
- Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 405-416 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 2. Trung bình tốc độ tăng trưởng chiều dài tương đối và tuyệt đối của tôm Trung bình Nghiệm thức NT1 NT 2 NT 3 NT4 a a a Tăng trưởng tuyệt đối (cm/ngày) 0,09±0,00 0,09±0,00 0,08±0,00 0,08±0,00a Tăng trưởng tương đối (%/ngày) 1,05±0,03a 1,05±0,01a 1,01±0,02a 1,01±0,02a Chiều dài lúc thu hoạch (cm) 14,42±0,46bc 14,38±0,24bc 13,68±0,27a 13,80±0,32ab Các giá trị của mỗi chỉ số trong cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) 18 25 NT1 NT2 NT1 NT2 NT3 NT4 15 20 Khối lượng (gam) 12 15 Chiều dài (cm) 9 10 6 5 3 0 0 15 30 45 60 75 90 105 120 15 30 Thời gian TN (ngày) Thời gian TN (ngày)105 120 45 60 75 90 Hình 3. Tăng trưởng về chiều dài tôm Hình 4. Tăng trưởng về khối lượng của tôm Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối của tôm trong các nghiệm thức có xu hướng giảm dần theo thời gian nuôi ở cả 4 nghiệm thức. Tương tự như tốc độ tăng trưởng 410
- Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 405-416 Trường Đại học Cần Thơ về chiều dài, tốc độ tăng trưởng khối lượng trung bình ở NT1 và NT2 cao hơn 2 nghiệm thức còn lại tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Khối lượng tôm thẻ chân trắng bố trí ban đầu ở các nghiệm thức không có khác biệt và trung bình khoảng 0,41 g/con. Sau 120 ngày nuôi, kích cỡ tôm khi thu hoạch dao động trong khoảng 18,48-21,33 g/con. Kích cỡ tôm ở nghiệm thức nuôi kết hợp với mật độ hàu 150con/m2 là cao nhất (21,33 g/con) nhưng không khác biệt ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại (p>0,05). 3.2.3 Tỷ lệ sống, năng suất tôm và chất lượng tôm sau thu hoạch Tỷ lệ sống có khuynh hướng giảm dần theo thời gian thí nghiệm và giảm đều ở tất cả các nhiệm thức. Tỷ lệ sống của tôm giảm nhiều vào các thời điểm 60 ngày và 105 ngày. Kết quả cho thấy tỷ lệ sống của tôm khi kết thúc thí nghiệm dao động từ 40-54%, trong đó nghiệm thức đối chứng không kết hợp với hàu có tỷ lệ sống thấp nhất là 40% và khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức nuôi kết hợp với hàu ở mật độ 100con/m2 và 150con/m2(p
- Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 405-416 Trường Đại học Cần Thơ Crassostrea rivularis giúp tăng năng suất tôm nuôi và giảm chi phí quản lý môi trường ao nuôi. Hệ số FR của tôm trong các nghiệm thức nuôi ghép với hàu (NT1 và NT2) thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức không có hàu (p0,05), hệ số tiêu tốn thức ăn của tôm trong các nghiệm thức thí nghiệm dao động từ 1,9-2,6. Charatchakool et al., (1995) khuyến cáo hệ số tiêu tốn tôm nuôi không nên vượt quá 2,0. Tuy nhiên theo Thái Bá Hồ et al., (2004) hệ số tiêu tốn thức ăn của tôm dao động từ 1,3-3,5. Bảng 4. Năng suất tôm và các chỉ tiêu chất lượng sau thu hoạch Các chỉ tiêu theo dõi NT1 NT 2 NT 3 NT4 Khối lượng thu hoạch (g/m2) 711,1±72c 670±28bc 579,9±7ab 511,4±42a Hệ số tiêu tốn thức ăn (FR) 1,9±0,19a 2,0±0,08ab 2,3±0,03bc 2,6±0,20c Tỷ lệ thịt (%) 56,91±1,95a 59,05±2,85ab 59,16±6,26ab 61,11±3,89bc Tỷ lệ khô/tươi (%) 30,82±1,05a 31,00±1,45a 31,61±0,52a 30,14±3,79a Tỷ lệ đầu/thân (%) 70,86±1,54a 72,52±2,89a 72,60±7,92a 74,04±4,10a Màu sắc (%) Vàng cam 66,7 66,7 60 20 Vàng nhạt 33,3 33,3 40 80 Các giá tri của mỗi chỉ số trong cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
- Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 405-416 Trường Đại học Cần Thơ 3.3 Sự phát triển của hàu 3.3.1 Tăng trưởng và tốc độ tăng trưởng của hàu Sau 90 ngày nuôi, chiều dài của hàu đạt cao nhất ở NT3 (41,5 mm) và thấp nhất là NT1 (40,3 mm). Chiều dài và khối lượng trung bình của hàu ở các nghiệm thức không tăng mà giảm nhẹ so với chiều dài và khối lượng ban đầu do hàu đã thành thục và một số cá thể kích thước lớn đã chết. Khác với chiều dài, trọng lượng của hàu khi kết thúc thí nghiệm đạt cao nhất ở NT2 (11,06 g/con) và thấp nhất vẫn là NT1 (10,75 g/con). Tuy nhiên, cả hai chỉ số trên không có sự khác biệt thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức thí nghiệm. Bảng 5. Trung bình chiều dài và khối lượng hàu theo thời gian thí nghiệm. Ngày Chiều dài (mm) Khối lượng (g) NT1 NT2 NT3 NT1 NT2 NT3 1 40,7±1,1 42,0±0,5 41,6±1,0 11,07±0,5 11,78±0,4 11,63±0,3 30 40,8±0,8 42,0±0,5 41,8±1,3 11,07±0,4 11,76±0,3 11,60±0,2 60 40,9±0,6 41,8±0,5 41,7±1,0 10,84±0,4 11,58±0,6 10,99±0,3 90 40,3±1,0 41,1±0,1 41,5±1,0 10,75±0,4 11,06±0,5 10,76±0,3 Các giá tri trong cùng một hàng có chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Các loài động vật thân mềm giúp làm giảm bớt vật chất lơ lửng trong cột nước và nền đáy. Những vật chất này chủ yếu từ thức ăn dư thừa, vật chất hữu cơ lơ lửng. Yokohama et al., (2002) đã tìm ra rằng trong hệ thống nuôi gồm tôm thẻ Fenneropenaeus merguiensis và những loài động vật thân mềm như Perna viridis, Nerrididae sp. và Cerithideopsilla cingulata, hầu hết các chất dinh dưỡng cho nhóm thân mềm được cung cấp từ thức ăn dư thừa của tôm. Trong nghiên cứu này, thức ăn của hàu chủ yếu là vật chất hữu cơ từ phân tôm và thức ăn tôm dư thừa thêm vào đó hàu được nuôi trong bể nước tĩnh làm cho quá trình tăng trưởng không cao như trong tự nhiên. Theo Nguyễn Thức Tuấn và Phạm Mỹ Dung (2008) môi trường sống tại các đầm phá và cửa sông vẫn thuận lợi cho sự phát triển của hàu hơn trong môi trường nước tĩnh. 3.3.2 Tỷ lệ sống Tỷ lệ sống của hàu trong 30 ngày đầu tương đối đồng đều nhau, sau đó giảm dần trong suốt quá trình thí nghiệm. Đặc biệt tỷ lệ sống giảm mạnh từ giai đoạn 75 ngày trở về sau. Tỷ lệ sống của hàu được chia thành hai nhóm, nhóm có tỷ lệ sống cao ở NT2 (83,3%), kế đến là NT1 (80,4%) và thấp nhất là NT3 (50,7%). Kết quả cho thấy mật độ hàu nuôi ghép từ 100-150/m2 con có tỷ lệ sống cao hơn khi nuôi ở mật độ 50con/m2. Khi nuôi kết hợp tôm với hàu ở mật độ cao (100 và 150 con/m2) thì khả năng cải thiện môi trường của hàu tốt hơn 413
- Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 405-416 Trường Đại học Cần Thơ nên hàm lượng NH4+ và NO2- đều thấp hơn so với 2 nghiệm thức còn lại. Vì thế đã góp phần nâng cao tỷ lệ sống của hàu. 10 0 90 b 80 b 70 Tỷ lệ sống (%) 60 50 a 40 NT1 NT2 NT3 30 20 10 0 1 15 30 45 60 75 90 Thời gian TN (ngày) Hìn h 6. Tỷ lệ sống (%) của hàu theo thời gian 3.3.3 Tỷ lệ thịt khô, chỉ số thể trạng (CI) và chỉ số tuyến tiêu hóa (DGI) Tỷ lệ khô của hàu khi kết thúc thí nghiệm dao động từ 18,2 đến 19,7%, không có sự khác biệt thống kê giữa các nghiệm thức và thấp hơn so với tỷ lệ khô ban đầu. Chỉ số thể trạng ban đầu của hàu (110,7±21,9 mg/g) cao hơn so với kết quả ở các nghiệm thức khi kết thúc thí nghiệm. Nguyên nhân có thể hàu thí nghiệm đã thành thục nên tỷ lệ tăng trưởng không đáng kể. Chỉ số CI ở NT3 (86,3 mg/g) cao hơn 2 nghiệm thức còn lại tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Bảng 6. Các chỉ tiêu tỷ lệ khô, CI, DGI và tỷ lệ đực cái của hàu trong từng nghiệm thức Các chỉ tiêu theo dõi Ban đầu NT1 NT 2 NT 3 Tỷ lệ khô (%) 24,4±3,5 18,2±2,3a 19,9±2,7a 19,7±2,2a Chỉ số thể trạng (CI) 110,7±21,9 85,56±20,7a 86,3±12,8a 80,5±23,7a Chỉ số tuyến tiêu hóa (DGI) 1,7±0,7 0,6±0,7a 1,5±0,7b 0,9±0,7a Giới tính (%) Đực 36,8 41,7 60 57 Cái 63,2 58,3 40 43 Chỉ số tuyến tiêu hóa khi bố trí thí nghiệm trung bình đạt 1,7±0,7. Sau 90 ngày nuôi, DGI cao nhất ở nghiệm thức 2 (1,5) và thấp nhất là nghiệm thức 1 (0,6). 414
- Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 405-416 Trường Đại học Cần Thơ Nhìn chung, DGI ở các nghiệm thức sau khi kết thúc thí nghiệm đều thấp hơn so với ban đầu. Nguyên nhân có thể là khả năng lọc của hàu lớn nên nguồn vật chất hữu cơ từ phân tôm và thức ăn tôm thừa không đủ so với nhu cầu của hàu. Thực tế cho thấy trong quá trình thí nghiệm độ trong của cột nước trong bể nuôi luôn cao. DGI của các cá thể trong các nghiệm thức không đồng đều do đó độ biến động khá lớn. Ở nghiệm thức 2 và 3 số cá thể có vách tuyến tiêu hóa dày với cấu trúc đầy đủ nhiều hơn so với NT1. 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận - Tỷ lệ sống của tôm thẻ đạt cao nhất khi nuôi kết hợp với hàu ở mật độ 100 và 150 con/m2. - Tăng trưởng khối lượng, năng suất tôm cao nhất ở nghiệm thức nuôi kết hợp với hàu ở mật độ 100 và 150 con/m2, khác biệt có ý nghĩa với nghiệm thức đối chứng (p
- Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 405-416 Trường Đại học Cần Thơ Boyd, C. E and Green, B. W, 2002. Coastal water quality mornitering in shrimp Areas: An example from hondurras. Resport of the World Bank, NACA, WWF and FAO consortium program in shrimp farming and the environment. World progess for public discussion: 29p. Chanratchkoll, P., J. R. Turbull, J. S. Funge-Smith and C. Limsuwan, 1995. Health managent in shrimp ponds, 2nd edition. Aquatic Aninal Health Research Institute, Department of Fisherries, Kasetsart University Campus, Bangkok, Thailand, pp: 111. Cheng , J.C and T.S Chin, 1998. Accute oxicity of Nitrite to shrimp tiger praw, Penaeus monodon. Aquaculture 69(1998): 253-262. Lê Minh Viễn và Phạm Cao Vinh, 2007. Nghề nuôi hàu ở miền Nam hiện nay và những định hướng phát triển bền vững trong tương lai. Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần IV - Nha Trang, 5 – 6/09/2005. NXB Nông Nghiệp: 304 – 314. Martinez-Cordova, L. R. and M. Martinez-Porchas, 2006. Polyculture of Pacific white shrimp, Litopenaeus vannamei, giant oyster, Crassostrea gigas and black clam, Chione fluctifraga in ponds in Sonora, Mexico. Aquaculture 256 (2006): 321-326. Nguyễn Chính, 2007. Vai trò làm sạch môi trường của động vật thân mềm (Mollusca) hai vỏ (Bivalvia). Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần V- Nha Trang, 17 – 18/09/2007. Nhà xuất bản Nông Nghiệp: 35 – 39. Nguyễn Thức Tuấn và Phạm Mỹ Dung, 2008. Một số kết quả nuôi ghép hàu cửa sông Crassostrea rivularis trong ao nuôi tôm sú công nghiệp. Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ V – Nha Trang, 17-18/09/2007. Nhà xuất bản Nông nghiệp: 366 – 374. Thao T.T. Ngo, S.G. Kang and K.S. Choi, 2002. Seasonal change in repoductive condition of Pacific oyster, Crassostrea gigas (Thunberg) from suspended culture in Gosung Bay, Korea. Korea journal of Enviromental Biology 20 (3): 268-275. Thái Bá Hồ và Ngô Trọng Lư, 2004. Kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng. Nhà xuất bản Nông nghiệp (2004): 108 trang. Vijayan, K.K. and Diwan, A.D. 1995. Influence of temperature, sanlinity, pH and light on molting and growth in the Indian White prawn Penaeus indicus under Laboratory conditions. Asian Fisheries science 8(1995):63-72. Whetstone, J.M., G. D. Treece, C.L.B and Stokes, A.D. 2002. Opporrunities and Constrains in Marine Shrimp Farming. Southern Regional Aquaculture Center (SRAC) publication No. 2600, USDA. Yokoyama, H., Higano, J., Adachi, K., Ishihi, Y., Yamada, Y., Pitchicul, P., 2002. Evaluation of shrimp polyculture system in Thailand based on stable carbon and nitrogen isotope ratios. Fish, Sci. 68: 745-750. 416
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ảnh hưởng của mật độ nuôi và hàm lượng protein trong thức ăn đến tỉ lệ sống và tăng trưởng của cá lóc đầu nhím (Channa sp.) nuôi thương phẩm
10 p | 68 | 7
-
Ảnh hưởng của các mức bột sắn khác nhau đến chất lượng búp ngọn lá mía ủ chua - Nguyễn Văn Hải
7 p | 112 | 6
-
Ảnh hưởng của các mức đạm bón và mật độ trồng đến một số chỉ tiêu sinh lý, năng suất của giống ngô nếp lai Hua518
10 p | 94 | 6
-
Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ ương cá song lai (♂ E. lanceolatus × ♀ E. fuscoguttatus) từ giai đoạn cá bột lên cá hương
11 p | 43 | 5
-
Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến mật độ phân bố thông năm lá (Pinus dalatensis Ferré) ở Tây Nguyên
16 p | 33 | 5
-
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón và mật độ trồng đối với giống Sắn Stb1 tại xã Thanh Ngọc - Thanh Chương - Nghệ An
7 p | 95 | 5
-
Ảnh hưởng của mật độ ban đầu và tỷ lệ thu hoạch lên sinh trưởng vi tảo Nannochloropsis oculata nuôi trong hệ thống ống dẫn trong suốt nước chảy liên tục
8 p | 99 | 5
-
Ảnh hưởng của mật độ copepoda (cyclops vicinus) lên sự phát triển artemia franciscana ở các độ mặn khác nhau
7 p | 82 | 5
-
Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng, tỷ lệ sống, năng suất và hiệu quả kinh tế của nghêu (Ameretrix Lyrata) nuôi thương phẩm trong ao đất
8 p | 81 | 3
-
Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quả kinh tế của cá chẽm (Lates calcarifer) nuôi trong ao đất
9 p | 39 | 3
-
Ảnh hưởng của mức nước, mật độ ương và lượng giá thể khác nhau lên tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển (scylla paramamosain) giai đoạn megalop đến cua 1
6 p | 69 | 2
-
Ảnh hưởng của mật độ và thức ăn trong ương cá chành dục (channa gachua hamilton, 1822) giai đoạn cá bột
6 p | 62 | 2
-
Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và khả năng hấp thu đạm, lân của cỏ mồm mỡ (Hymenachne acutigluma)
9 p | 95 | 2
-
Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng và mật độ ban đầu đến sinh trưởng của vi tảo Nanochloropsis oculata và thử nghiệm nuôi sinh khối trong điều kiện ánh sáng tự nhiên ở Thừa Thiên Huế
10 p | 72 | 2
-
Ảnh hưởng của mật độ và độ mặn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratus) giai đoạn 1 đến 3 tháng tuổi
13 p | 62 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của giàn che đến sinh trưởng của cây con sến mật (Madhuca Pasquieri (Dubard) H.J.Lam) tại Tam Quy, Hà Trung, Thanh Hóa
8 p | 80 | 2
-
Ảnh hưởng của mật độ lên tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống của nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata Sowerby, 1851) ương trong ao tại Thái Bình
5 p | 71 | 1
-
Sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng (Pila polita) nuôi thâm canh trong bể ở các mật độ khác nhau
8 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn